Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Khác
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Vĩnh Long năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Vĩnh Long năm 2015
Khác - Lớp 9
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm HN năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Trường THPT Chuyên ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2015
Đề thi vào 10 chuyên Văn vòng 1 Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hậu Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Bình Định năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2015
Câu 1 :
(1,0 điểm)
- Thế nào là khởi ngữ?- Trong các câu sau, câu nào không có khởi ngữ? Chuyển câu đó thành câu có khởi ngữ.a. Về kiến thức Ngữ văn, ai qua được bạn Chương!b. Sáng nay, tôi đã tìm được quyển sách ấy.
Câu 2 :
(2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Đời người là chuỗi dài những ghềnh thác mà cũng có khi phẳng lặng như ao thu. Và đôi khi trong những khoảng lặng như vậy, con người dễ lãng quên những ghềnh thác, để rồi khi chợt nhận ra nó thì không khỏi có những day dứt, ám ảnh. Bài thơ “…” của Nguyễn Duy là tiếng lòng, là sự suy ngẫm, là một lần “giật mình” của nhà thơ trước điều vô tình dễ có ấy. Nó có ý nghĩa như một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở chúng ta đừng quên đi những gì đẹp đẽ đã gắn bó với con người trong quá khứ.
1. Trong dấu “…” của đoạn văn trên là tên một bài thơ. Đó là bài thơ nào? Bài thơ gợi nhắc đến đạo lí sống nào của dân tộc?2. Trong bài thơ có hai khổ thơ thể hiện những suy tư của nhân vật trữ tình sau khi bất ngờ gặp lại vầng trăng. Hãy chép lại khổ thơ đầu trong hai khổ thơ đó.3. Trong khổ thơ vừa chép, từ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhân vật trữ tình? Đó là tâm trạng gì? Vì sao nhân vật trữ tình lại có tâm trạng như thế?
Câu 3 :
(2,0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự đoàn kết trong cuộc sống.
Câu 4 :
(5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau, trích
“Đồng chí”
– Chính Hữu:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
S
ốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
T
hương nhau tay nắm lấy bàn tay!
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 128, 129)Từ đó, nêu cảm nhận về ý nghĩa của tình đồng chí trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ.
Câu 5 :
(1,0 điểm)
- Thế nào là khởi ngữ?- Trong các câu sau, câu nào không có khởi ngữ? Chuyển câu đó thành câu có khởi ngữ.a. Về kiến thức Ngữ văn, ai qua được bạn Chương!b. Sáng nay, tôi đã tìm được quyển sách ấy.
Câu 6 :
(2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Đời người là chuỗi dài những ghềnh thác mà cũng có khi phẳng lặng như ao thu. Và đôi khi trong những khoảng lặng như vậy, con người dễ lãng quên những ghềnh thác, để rồi khi chợt nhận ra nó thì không khỏi có những day dứt, ám ảnh. Bài thơ “…” của Nguyễn Duy là tiếng lòng, là sự suy ngẫm, là một lần “giật mình” của nhà thơ trước điều vô tình dễ có ấy. Nó có ý nghĩa như một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở chúng ta đừng quên đi những gì đẹp đẽ đã gắn bó với con người trong quá khứ.
1. Trong dấu “…” của đoạn văn trên là tên một bài thơ. Đó là bài thơ nào? Bài thơ gợi nhắc đến đạo lí sống nào của dân tộc?2. Trong bài thơ có hai khổ thơ thể hiện những suy tư của nhân vật trữ tình sau khi bất ngờ gặp lại vầng trăng. Hãy chép lại khổ thơ đầu trong hai khổ thơ đó.3. Trong khổ thơ vừa chép, từ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhân vật trữ tình? Đó là tâm trạng gì? Vì sao nhân vật trữ tình lại có tâm trạng như thế?
Câu 7 :
(2,0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự đoàn kết trong cuộc sống.
Câu 8 :
(5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau, trích
“Đồng chí”
– Chính Hữu:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
S
ốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
T
hương nhau tay nắm lấy bàn tay!
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 128, 129)Từ đó, nêu cảm nhận về ý nghĩa của tình đồng chí trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Khác
Khác - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X