Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Khác
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hưng Yên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hưng Yên năm 2015
Khác - Lớp 9
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm HN năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Trường THPT Chuyên ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2015
Đề thi vào 10 chuyên Văn vòng 1 Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hậu Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Bình Định năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2015
Câu 1 :
(2,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:“
Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...(5)”
1) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?2) “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?3) Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 2 :
(1,0 điểm)
Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
(
Trích
Ánh trăng
- Nguyễn Duy)
Câu 3 :
(2,0 điểm)
Bên cạnh những lợi ích, mạng xã hội Facebook còn có tác hại không nhỏ đối với giới trẻ. Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch hoặc quy nạp (8 đến 10 câu) về tác hại của mạng xã hội Facebook. Gạch chân câu chủ đề của đoạn văn vừa viết.
Câu 4 :
(5,0 điểm)
Cảm nhận đoạn thơ sau:
…Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long…
(Trích
Đoàn thuyền đánh cá
-
Huy Cận
-
SGK
Ngữ văn 9,
tập một, trang 140, NXB Giáo dục, 2006
)
Câu 5 :
(2,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:“
Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...(5)”
1) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?2) “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?3) Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 6 :
(1,0 điểm)
Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
(
Trích
Ánh trăng
- Nguyễn Duy)
Câu 7 :
(2,0 điểm)
Bên cạnh những lợi ích, mạng xã hội Facebook còn có tác hại không nhỏ đối với giới trẻ. Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch hoặc quy nạp (8 đến 10 câu) về tác hại của mạng xã hội Facebook. Gạch chân câu chủ đề của đoạn văn vừa viết.
Câu 8 :
(5,0 điểm)
Cảm nhận đoạn thơ sau:
…Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long…
(Trích
Đoàn thuyền đánh cá
-
Huy Cận
-
SGK
Ngữ văn 9,
tập một, trang 140, NXB Giáo dục, 2006
)
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Khác
Khác - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X