Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Khác
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau năm 2015
Khác - Lớp 9
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm HN năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Trường THPT Chuyên ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2015
Đề thi vào 10 chuyên Văn vòng 1 Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hậu Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Bình Định năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2015
Câu 1 :
(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
Múa lân có từ lâu đời và rất thịnh hành ở các tỉnh phía nam. Múa lân diễn ra vào những ngày Tết để chúc năm mới an khang, thịnh vượng. Các đoàn lân có khi đông hơn trăm người, họ là thành viên của một câu lạc bộ hay một lò võ trong vùng. Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân hình có các họa tiết đẹp. Múa lân rất sôi động với các động tác khỏe khoắn, bài bản: lân chào ra mắt, lân chúc phúc, leo cột,… Bên cạnh có ông địa vui nhộn chạy quanh. Thông thường múa lân còn kèm theo cả biểu diễn võ thuật.
(Theo Hồng Việt, báo
Nhân Dân
)
Câu 1:
Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?
(0,5 điểm)
Câu 2:
Nêu nội dung chính của đoạn trích?
(1,0 điểm)
Câu 3:
Ngoài múa lân, em hãy kể tên 02 hoạt động thể hiện nét đẹp văn hóa diễn ra trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam?
(0,5 điểm)
Câu 4:
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) giới thiệu về một hoạt động của nét đẹp văn hóa em vừa kể.
(1,0 điểm)
Câu 2 :
(3,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về
lòng hiếu thảo.
Câu 3 :
(4,0 điểm)
Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Trích
Đồng chí
– Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục)
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Trích
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
– Phạm Tiến Duật, SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục)
Câu 4 :
(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
Múa lân có từ lâu đời và rất thịnh hành ở các tỉnh phía nam. Múa lân diễn ra vào những ngày Tết để chúc năm mới an khang, thịnh vượng. Các đoàn lân có khi đông hơn trăm người, họ là thành viên của một câu lạc bộ hay một lò võ trong vùng. Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân hình có các họa tiết đẹp. Múa lân rất sôi động với các động tác khỏe khoắn, bài bản: lân chào ra mắt, lân chúc phúc, leo cột,… Bên cạnh có ông địa vui nhộn chạy quanh. Thông thường múa lân còn kèm theo cả biểu diễn võ thuật.
(Theo Hồng Việt, báo
Nhân Dân
)
Câu 1:
Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?
(0,5 điểm)
Câu 2:
Nêu nội dung chính của đoạn trích?
(1,0 điểm)
Câu 3:
Ngoài múa lân, em hãy kể tên 02 hoạt động thể hiện nét đẹp văn hóa diễn ra trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam?
(0,5 điểm)
Câu 4:
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) giới thiệu về một hoạt động của nét đẹp văn hóa em vừa kể.
(1,0 điểm)
Câu 5 :
(3,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về
lòng hiếu thảo.
Câu 6 :
(4,0 điểm)
Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Trích
Đồng chí
– Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục)
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Trích
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
– Phạm Tiến Duật, SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục)
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Khác
Khác - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X