Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Khác
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai năm 2015
Khác - Lớp 9
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm HN năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Trường THPT Chuyên ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2015
Đề thi vào 10 chuyên Văn vòng 1 Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hậu Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Bình Định năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2015
Câu 1 :
(2,0 điểm)
Phân tích sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới (1). Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót (2). Hạt nọ nối tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc là xuống mặt ao (3).Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua (4). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành (5). Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫm tiếp nhựa cho cây cỏ (6). Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non (7). Và cây trả nghĩa cho mưa băng cả mùa hoa thơm trái ngọt (8).
(Nguyễn Thị Như Trang,
Tiếng mưa
)
Câu 2 :
(3,0 điểm)
:
Trời cuối đông, vàng úa nhuộm màu buồn vô hạn. Một làn gió lạnh thổi qua: mấy chiếc lá rụng. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngai rụt rè, rồi như gần tới mặt đất còn cất mình muốn bay trở lên cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cành biệt ly. Vậy thì sự biệt ly không phải chỉ có nghĩa là buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
(Khái Hưng, báo
Phong Hóa
số 171)a. Theo tu từ học, việc tác giả mượn hình ảnh những chiếc lá rụng để diễn tả các cung bậc khác nhau của nỗi niềm biệt ly là biện pháp tu từ gì? Cách diễn đạt này có tác dụng biểu đạt như thế nào?b. Cuối phần trích, tác giả viết:
“Vậy thì sự biệt ly không phải chỉ có nghĩa là buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?”
Hãy lựa chọn một hình ảnh chiếc lá rơi trong phần trích và viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của riêng mình về hình ảnh đó.
Câu 3 :
(5,0 điểm)
:
Bàn về ngôn ngữ trong tác phẩm văn học nhà thơ Nga Mai – a – cốp – xki có viết:
Phải phí tổn nghìn cân quặng chữ
Mới thu về một chữ mà thôi
Những chữ ấy làm cho rung động
Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài.
Em hiểu gì về nhận định trên? Hãy phân tích đoạn trích
“Kiều ở lầu Ngưng Bích”
(Trích
“Truyện Kiều”
của Nguyễn Du) để làm sáng tỏ điều ấy.
Câu 4 :
(2,0 điểm)
Phân tích sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới (1). Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót (2). Hạt nọ nối tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc là xuống mặt ao (3).Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua (4). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành (5). Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫm tiếp nhựa cho cây cỏ (6). Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non (7). Và cây trả nghĩa cho mưa băng cả mùa hoa thơm trái ngọt (8).
(Nguyễn Thị Như Trang,
Tiếng mưa
)
Câu 5 :
(3,0 điểm)
:
Trời cuối đông, vàng úa nhuộm màu buồn vô hạn. Một làn gió lạnh thổi qua: mấy chiếc lá rụng. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngai rụt rè, rồi như gần tới mặt đất còn cất mình muốn bay trở lên cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cành biệt ly. Vậy thì sự biệt ly không phải chỉ có nghĩa là buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
(Khái Hưng, báo
Phong Hóa
số 171)a. Theo tu từ học, việc tác giả mượn hình ảnh những chiếc lá rụng để diễn tả các cung bậc khác nhau của nỗi niềm biệt ly là biện pháp tu từ gì? Cách diễn đạt này có tác dụng biểu đạt như thế nào?b. Cuối phần trích, tác giả viết:
“Vậy thì sự biệt ly không phải chỉ có nghĩa là buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?”
Hãy lựa chọn một hình ảnh chiếc lá rơi trong phần trích và viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của riêng mình về hình ảnh đó.
Câu 6 :
(5,0 điểm)
:
Bàn về ngôn ngữ trong tác phẩm văn học nhà thơ Nga Mai – a – cốp – xki có viết:
Phải phí tổn nghìn cân quặng chữ
Mới thu về một chữ mà thôi
Những chữ ấy làm cho rung động
Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài.
Em hiểu gì về nhận định trên? Hãy phân tích đoạn trích
“Kiều ở lầu Ngưng Bích”
(Trích
“Truyện Kiều”
của Nguyễn Du) để làm sáng tỏ điều ấy.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Khác
Khác - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X