Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Khác
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2015
Khác - Lớp 9
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm HN năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Trường THPT Chuyên ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2015
Đề thi vào 10 chuyên Văn vòng 1 Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hậu Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Bình Định năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2015
Câu 1 :
(2,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi ở dưới:
Nghe nồi cơm sôi nó giở nắp lấy đũa bếp sơ quan - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn giáo dác một lúc rồi kêu lên:
-
Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
-
Cháu phải gọi “ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
-
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
(
Chiếc lược ngà
– Nguyễn Quang Sáng)a. Trong đoạn trích trên, ông Sáu và người kể chuyện mong chờ điều gì ở bé Thu?b. Câu nói
“Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái”
đã vi phạm phương châm hội thoại nào?c. Câu nói
“Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!”
mang hàm ý gì? d. Những câu
“nói trống”
của bé Thu đã thể hiện rõ thái độ không thiện cảm với ông Sáu. Tại sao bé Thu có thái độ như vậy?Ông Sáu và người kể chuyện mong chờ bé Thu gọi một tiếng “ba”.
Câu 2 :
(3,0 điểm)
Tuổi trẻ sẽ ra sao nếu sống thiếu ước mơ?
Em hãy viết một bài văn để trả lời cho câu hỏi trên.
Câu 3 :
(5,0 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong
“Truyện Kiều”
của Nguyễn Du:
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2013, Tr.84-85)
Câu 4 :
(2,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi ở dưới:
Nghe nồi cơm sôi nó giở nắp lấy đũa bếp sơ quan - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn giáo dác một lúc rồi kêu lên:
-
Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
-
Cháu phải gọi “ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
-
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
(
Chiếc lược ngà
– Nguyễn Quang Sáng)a. Trong đoạn trích trên, ông Sáu và người kể chuyện mong chờ điều gì ở bé Thu?b. Câu nói
“Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái”
đã vi phạm phương châm hội thoại nào?c. Câu nói
“Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!”
mang hàm ý gì? d. Những câu
“nói trống”
của bé Thu đã thể hiện rõ thái độ không thiện cảm với ông Sáu. Tại sao bé Thu có thái độ như vậy?Ông Sáu và người kể chuyện mong chờ bé Thu gọi một tiếng “ba”.
Câu 5 :
(3,0 điểm)
Tuổi trẻ sẽ ra sao nếu sống thiếu ước mơ?
Em hãy viết một bài văn để trả lời cho câu hỏi trên.
Câu 6 :
(5,0 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong
“Truyện Kiều”
của Nguyễn Du:
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2013, Tr.84-85)
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Khác
Khác - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X