Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
Vật lý
Thử sức cùng đề thi chuyên Phần Lực và khối lượng (Có lời giải chi tiết)
Thử sức cùng đề thi chuyên Phần Lực và khối lượng (Có lời giải chi tiết)
Vật lý - Lớp 8
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 22 Dẫn nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 12 Sự nổi
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 13 Công cơ học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 28 Động cơ nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào?
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 21 Nhiệt năng
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 23 Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 24 Công thức tính nhiệt lượng
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II Nhiệt học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 14 Định luật về công
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 1 Chuyển động cơ học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 2 Vận tốc
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 3 Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 4 Biểu diễn lực
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 5 Sự cân bằng lực - Quán tính
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 6 Lực ma sát
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 7 Áp suất
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 8 Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 9 Áp suất khí quyển
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 10 Lực đẩy Ác-si-mét
Câu 1 :
Một bình nhỏ, thành rất mỏng được giữ cố định trong một bình lớn như hình vẽ. Ở đáy bình nhỏ có một lỗ tròn trong đó có đặt vừa khít một cái nút hình trụ chiều cao h = 20 cm. Nút này có thể chuyển động không ma sát theo phương thẳng đứng. Trong bình nhỏ có chứa dầu, bình lớn chứa nước. Khi nút nằm cân bằng, mực chất lỏng trong bình lớn và nhỏ là như nhau. Mực dầu trong bình nhỏ có độ cao H = 15cm. Trọng lượng riêng của dầu là d
1
= 8000 N/m
3
, của nước là d
2
= 10000 N/m
3
, của chất làm nút trụ là d = 11000 N/m
3
. Hỏi khi nằm cân bằng thì phần nút nằm trong dầu có chiều cao bao nhiêu?
Câu 2 :
Xác định tỉ số các khối lượng riêng của hai chất lỏng cho trước nhờ các dụng cụ và vật liệu sau đây: hai bình chứa các chất lỏng khác nhau, một thanh thẳng làm đòn bẩy, hai quả nặng có khối lượng bằng nhau, giá đỡ có khớp nối để làm điểm tựa cho đòn bẩy, thước thẳng.
Câu 3 :
Một bình thông nhau có hai nhánh trụ thẳng đứng A và B có tiết diện ngang tương ứng là S
1
= 20cm
2
và S
2
= 30cm
2
. Trong bình có chứa nước với khối lượng riêng là D
0
= 1000kg/m
3
. Thả vào nhánh B một khối hình trụ đặc không thấm nước có diện tích đáy S
3
= 10cm
2
, chiều cao h = 10cm và làm bằng vật liệu có khối lượng riêng D = 900kg/m
3
. Khi cân bằng thì trục đối xứng của khối hình trụ có phương thẳng đứng.a) Tìm chiều dài của phần khối hình trụ ngập trong nước.b) Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D
1
= 800kg/m
3
vào nhánh B. Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn bộ khối hình trụ bị ngập trong dầu và nước.
Câu 4 :
Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hoả, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút đậy kín, hai sợi dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hoả.
Câu 5 :
Một bình nhỏ, thành rất mỏng được giữ cố định trong một bình lớn như hình vẽ. Ở đáy bình nhỏ có một lỗ tròn trong đó có đặt vừa khít một cái nút hình trụ chiều cao h = 20 cm. Nút này có thể chuyển động không ma sát theo phương thẳng đứng. Trong bình nhỏ có chứa dầu, bình lớn chứa nước. Khi nút nằm cân bằng, mực chất lỏng trong bình lớn và nhỏ là như nhau. Mực dầu trong bình nhỏ có độ cao H = 15cm. Trọng lượng riêng của dầu là d
1
= 8000 N/m
3
, của nước là d
2
= 10000 N/m
3
, của chất làm nút trụ là d = 11000 N/m
3
. Hỏi khi nằm cân bằng thì phần nút nằm trong dầu có chiều cao bao nhiêu?
Câu 6 :
Xác định tỉ số các khối lượng riêng của hai chất lỏng cho trước nhờ các dụng cụ và vật liệu sau đây: hai bình chứa các chất lỏng khác nhau, một thanh thẳng làm đòn bẩy, hai quả nặng có khối lượng bằng nhau, giá đỡ có khớp nối để làm điểm tựa cho đòn bẩy, thước thẳng.
Câu 7 :
Một bình thông nhau có hai nhánh trụ thẳng đứng A và B có tiết diện ngang tương ứng là S
1
= 20cm
2
và S
2
= 30cm
2
. Trong bình có chứa nước với khối lượng riêng là D
0
= 1000kg/m
3
. Thả vào nhánh B một khối hình trụ đặc không thấm nước có diện tích đáy S
3
= 10cm
2
, chiều cao h = 10cm và làm bằng vật liệu có khối lượng riêng D = 900kg/m
3
. Khi cân bằng thì trục đối xứng của khối hình trụ có phương thẳng đứng.a) Tìm chiều dài của phần khối hình trụ ngập trong nước.b) Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D
1
= 800kg/m
3
vào nhánh B. Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn bộ khối hình trụ bị ngập trong dầu và nước.
Câu 8 :
Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hoả, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút đậy kín, hai sợi dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hoả.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
Vật lý
Vật lý - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X