Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Khác
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hải Phòng năm 2016 2017
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hải Phòng năm 2016 2017
Khác - Lớp 9
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm HN năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Trường THPT Chuyên ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2015
Đề thi vào 10 chuyên Văn vòng 1 Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hậu Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Bình Định năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2015
Câu 1 :
(3, 0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàng hồn.
(
Ngữ văn 8
, tập một, trang 29, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Câu 1
(0,25 điểm). Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
Câu 2
(0,25 điểm). Tác giả của văn bản đó là ai?
Câu 3
( 0,25 điểm). Giải thích ngắn gọn ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn trích trên.
Câu 4
(0.25 điểm). Phần in đậm trong câu:
“này, báo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn
.” làm thành phần biệt lập gì trong câu?A. Thành phần cảm thán B. Thành phần tình tháiC. Thành phần phụ chú D. Thành phần gọi đáp
Câu 5
(0,25 điểm) Từ nào sau đây không phải là từ láy?A. lệt bệt B. rề rềC. mỏi mệt D. lật đật
Câu 6
(0,75 điểm). Về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu:
“ Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàng hồn.”
là câu đơn hay câu ghép? Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó.
Câu 7
(1,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích trên, nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương giữa con người với con người trong cuộc sống.
Câu 2 :
( 3, 0 điểm)Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước;
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Phạm Tiến Duật,
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
,
Ngữ văn 9
, tập một, trang 132, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Câu 3 :
( 4,0 điểm)Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong văn bản
Làng
của Kim Lân (
Ngữ văn 9
, tập một, NXB Giáo dục Việt nam, 2015,) khi nghe tin làng mình theo giặc.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Khác
Khác - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X