Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc bộ

Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc bộ

Câu 1 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta là:

A Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang.

B Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

C Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.

D Sơn La, Điện Biên,Phú Thọ, Hà Giang.

Câu 3 : Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc ít người:

A  Tày, Ba Na, Hoa.  

B Thái, Vân Kiều, Dao

C  Tày, Nùng, M'nông    

D  Tày, Nùng, Mông

Câu 4 : Cây công nghiệp chủ lực của Trung du và miền núi Bắc bộ là:

A Đậu tương.

B Cà phê.

C Chè. 

D Thuốc lá

Câu 5 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho tài nguyên rừng của Trung du và miền núi Bắc Bộ bị suy thoái là:

A Khí hậu toàn cầu nóng dần lên.   

B Độ dốc của địa hình lớn

C  Lượng mưa ngày càng giảm sút

D Nạn du canh, du cư

Câu 7 : Đất chiếm phần lớn diện tích của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A Đất phù sa cổ   

B Đất đồi.  

C Đất feralit trên đá vôi.   

D Đất mùn pha cát

Câu 8 : Trung du và miền núi Bắc Bộ có kiểu khí hậu:

A Nhiệt đới ẩm gió mùa.

B Nhiệt đới ẩm giò mùa, mùa đông ấm

C Nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh

D Cận xích đạo, mùa hạ có mưa phùn

Câu 9 : Thế mạnh nào sau đây không phải là của Trung du miền núi Bắc Bộ ?

A Phát triển kinh tế biển và du lịch

B Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện

C Phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê, lợn

D Trồng cây công nghiệp dài ngày điển hình cho vùng nhiệt đới

Câu 10 : Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao

B Khoáng sản phân bố rải rác

C Địa hình dốc, giao thông khó khăn

D Khí hậu diễn biến thất thường

Câu 12 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, đất hiếm phân bố chủ yếu ở:

A Lào Cai.   

B Lai Châu. 

C Cao Bằng.

D Yên Bái

Câu 13 : Ý nghĩa của việc phát triển kinh tế của Trung du miền núi Bắc bộ là:

A Góp phần giải quyết việc làm cho người dân

B Tạo thêm nguồn lực phát triển cho vùng và cho cả nước

C Xóa dần sự chênh lệch về mức sống giữa trung du, miền núi với đồng bằng

D Củng cố khối đại đoàn kết giữa các dân tộc

Câu 14 : Vùng Tây Bắc có đặc điểm khí hậu khác vùng Đông Bắc là:

A Khí hậu lạnh hơn.  

B Khí hậu ấm và khô hơn

C Khí hậu mát mẻ, mùa đông nóng. 

D Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Sắt tập trung chủ yếu ở: 

A Sơn La    

B Quảng Ninh

C Hà Giang  

D Cao Bằng

Câu 16 : Sản phẩm chuyên môn hóa chủ yếu ở Quảng Ninh là:

A Thủy điện. 

B Khai thác than, cơ khí

C Chế biến gỗ, phân bón. 

D Cây công nghiệp lâu năm, khai thác than

 

Câu 17 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La.      

B Hòa Bình, Thác Bà, Trị An

C Hòa Bình, Trị An, Sơn La.

D Đa Nhim, Thác Bà, Sơn La

Câu 18 : Đàn lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển do:

A Sản phẩm phụ của chế biến thủy sản

B Sự phong phú của thức ăn trong rừng

C Nguồn lúa gạo và phụ phẩm của nó

D Sự phong phú của hoa màu, lương thực

Câu 19 : Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?

A Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.

B Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.

C Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).

D Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

Câu 20 : Nét đặc trưng về vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là:

A Có cửa ngõ giao lưu với thế giới

B Giáp hai vùng kinh tế, giáp biển

C Có biên giới chung với hai nước, giáp biển

D Có nhiều đầu mối giao thông quan trọng nhất cả nước

Câu 21 : Các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta là:

A Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang.

B Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

C Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.

D Sơn La, Điện Biên,Phú Thọ, Hà Giang

Câu 22 : Khoáng sản nào sau đây không tập trung nhiều ở Trung du và miền núi Bắc bộ?

A Sắt.  

B Đồng.       

C Bôxit.   

D Pyrit. 

Câu 23 : Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc ít người

A Chăm, Ba Na, Hoa.    

B Thái, Vân Kiều, Ê-đê

C Hrê, Nùng, M'nông     

D Tày, Nùng, Mông

Câu 24 : Cây công nghiệp chủ lực của Trung du và miền núi Bắc bộ là

A Đậu tương.       

B Cà phê.      

C  Chè.   

D Thuốc lá

Câu 25 : Trung du miền núi Bắc Bộ có trữ năng thuỷ điện lớn nhất chủ yếu do

A có nhiều than đá        

B có nhiều sông dài và dốc

C có nhu cầu điện lớn     

D có nhiều hồ lớn

Câu 26 : Trung du và miền núi Bắc Bộ có kiểu khí hậu

A Nhiệt đới ẩm gió mùa.

B Nhiệt đới ẩm giò mùa, mùa đông ấm

C Nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh

D Cận xích đạo, mùa hạ có mưa phùn

Câu 27 : Thế mạnh nào sau đây không phải là của Trung du miền núi Bắc Bộ ?

A Phát triển kinh tế biển và du lịch

B Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện

C Phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê, lợn

D Trồng cây công nghiệp dài ngày điển hình cho vùng nhiệt đới

Câu 28 : Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao

B Khoáng sản phân bố tập trung, quy mô lớn

C  Địa hình dốc, giao thông thuận lợi

D Khí hậu diễn biến thất thường

Câu 29 : Tỉnh nào của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ trong vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc

A  Thái Nguyên    

B Quảng Ninh      

C Hải Phòng    

D Lạng Sơn

Câu 31 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết các đảo nào thuộc TDMNBB

A Cô Tô, Cát Bà  

B Phú Quốc, Cát Bà

C Cát Bà, Bạch Long Vĩ    

D Cái Bầu, Cô Tô

Câu 32 : So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có

A trữ năng thuỷ điện lớn hơn.     

B tài nguyên khoáng sản phong phú hơn.

C cơ sở vật chất hạ tầng tốt hơn.   

D nhiều trung tâm công nghiệp hơn.

Câu 33 : Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi là

A các cây hàng năm và nuôi trồng thủy sản. 

B các cây hàng năm và chăn nuôi gia cầm.

C  các cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản.    

D các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.

Câu 34 : So với các vùng trong cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh lớn nhất về:

A phát triển tổng hợp kinh tế biển

B nền nông nghiệp nhiệt đới

C tài nguyên rừng và việc phát triển lâm nghiệp

D khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện

Câu 35 : Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay?

A  Đàn trâu lớn nhất cả nước.    

B Bò được nuôi nhiều hơn trâu.

C Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi.   

D Bò sữa được nuôi tập trung ở Mộc Châu.

Câu 36 : Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do

A đất feralit trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn.

B nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm.

C  có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới.

D  khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh

Câu 37 : Dựa vào Atlat Việt Nam cho biết: Hai nhà máy nhiệt điện có công suất lớn nhất Trung du miền núi Bắc Bộ là

A Uông Bí, Phả Lại 

B Uông Bí, Ninh Bình

C Uông Bí, Na Dương        

D Phả Lại, Na Dương

Câu 38 : Trung du miền núi Bắc Bộ đứng đầu về

A sản lượng dầu mỏ                   

B sản lượng than đá

C trữ lượng than nâu  

D trữ lượng bôxit

Câu 39 : Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?

A Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.

B Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện

C Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).

D Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247