Đất nước nhiều đồi núi

Câu 2 : Vòng cung là hướng chính của:

A Dãy núi vùng Tây Bắc.     

B Dãy núi vùng Đông Bắc

C Vùng núi Trường Sơn Nam.         

D Câu B + C đúng

Câu 3 : Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là:

A Có địa hình cao nhất nước ta

B Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam

C  Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích

D Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam. 

Câu 5 : Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:

A Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.

B Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.

C Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo

D Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng

Câu 6 : Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:

A Tây Bắc.  

B Đông Bắc

C Trường Sơn Bắc. 

D Trường Sơn Nam

Câu 7 : Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là rừng:

A Thưa, cây bụi gai khô hạn.

B Mưa ôn đới núi cao

C Nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi thấp. 

D Á nhiệt đới trên núi.

Câu 8 : Cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng, thể hiện ở:

A Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích

B Hướng núi Tây bắc – Đông nam chiếm ưu thế

C Địa hình có nhiều kiểu khác nhau

D Đồi núi thấp chiếm ưu thế

Câu 9 : Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là:

A Đồi núi thấp chiếm ưu thế

B Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam

C Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên

D Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.

Câu 10 : Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây:

A Lương thực     

B Thực phẩm.

C Công nghiệp.       

D Hoa màu

Câu 11 : Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ:

A Nguồn khoáng sản dồi dào.        

B Tiềm năng thủy điện lớn

C Phong cảnh đẹp, mát mẻ.   

D Địa hình đồi núi thấp

Câu 12 : Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:

A Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông

B Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn , hướng Tây bắc – Đông Nam

C Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam

D Các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.

Câu 13 : Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm:

A Do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên. 

B Có nhiều sông ngòi, kênh rạch

C Diện tích 40 000 km²       

D Có hệ thống đê sông và đê biển

Câu 14 : Ở đồng bằng ven biển miền Trung, từ phía biển vào, lần lượt có các dạng địa hình:

A Cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

B Vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

C Vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.

D Cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; vùng thấp trũng.

Câu 15 : Đồng bằng sông Hồng không có đặc điểm chính này:

A Rộng 15 000 km²  

B Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông

C Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.

D Có các bậc ruộng cao bạc màu

Câu 17 : Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do:

A Khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu

B  Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều

C Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.

D Các sông miền Trung ngắn, hẹp và giàu phù sa.

Câu 18 : Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là:

A Động đất, bão và lũ lụt.     

B Lũ quét, sạt lở, xói mòn

C Bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xoáy. 

D Mưa giông, hạn hán, cát bay

Câu 19 : Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng?

A Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng.

B Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản.

C Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày.

D Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247