A 6.
B 7.
C 8.
D 9.
A 331 211 km².
B 331 212 km².
C 331 213 km².
D 331 214 km²
A Lãnh hải
B Vùng tiếp giáp lãnh hải.
C Thềm lục địa
D Vùng đặc quyền kinh tế
A tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
B tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước.
C Có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
D đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tích chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
A Vùng núi Tây Bắc.
B Các hệ thống sông lớn
C Vùng núi Đông Bắc.
D Vùng núi Trường Sơn Bắc
A Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
B Bên cạnh các dãy núi cao đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
C Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.
D Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, cao nguyên.
A các bề mặt bán bình nguyên
B các đồng bằng ven biển
C các đồi trung du
D các bề mặt bán bình nguyên hoặc các đồi trung du.
A Tây Bắc.
B Đông Bắc.
C Trường Sơn Bắc.
D Trường Sơn Nam.
A động đất.
B khan hiếm nước.
C địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc.
D các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lỡ đất.
A diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long
B bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô.
C hệ thống kênh rạch chằng chịt
D địa hình thấp và bằng phẳng hơn.
A Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản.
B Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản.
C Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày.
D Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, các thành phố.
A cồn cát, đầm phá.
B vùng thấp trũng.
C các đồng bằng.
D các đồi, núi.
A Khoáng sản
B Rừng và đất trồng
C Tiềm năng thủy điện
D Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
A tây sang đông và phân hóa đa dạng.
B tây nam xuống đông bắc và phân hóa đa dạng.
C bắc xuống nam và phân hóa đa dạng.
D tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng.
A Kon Tum
B Gia lai
C Đắc Lắc
D Quảng Nam
A Đắc Lắc
B Nghệ An
C Bắc Giang
D An Giang
A Cà Mau
B Phú Mĩ
C Bà Rịa
D Thủ Đức
A Hải Phòng - Quảng Ninh
B SaPa - Lào Cai
C Huế - Đà Nẵng
D Nha Trang - Đà Lạt
A Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một
B Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh
C TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Cần Thơ
D TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng
A dầu khí.
B muối biển.
C cát trắng.
D titan.
A nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
B có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
C biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
D có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
A không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
B có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.
C có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.
D có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai xia.
A Cho năng suất sinh học cao.
B Phân bố ở ven biển
C Có nhiều loài cây gỗ quý hiếm.
D Hệ sinh thái rừng ngập mặn vốn có diện tích lớn thứ hai thế giới.
A Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển
B Phòng trống ô nhiễm môi trường biển
C Thực hiện những biện pháp phòng chống thiên tai
D Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
A vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vào đầu mùa đông.
B đồng bằng và ven biển miền Nam vào đầu mùa đông.
C vào nửa sau mùa đông ở miền Nam.
D vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vào nửa sau mùa đông.
A nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.
B địa hình 85% là đồi núi thấp.
C chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
D tiếp giáp với Biển Đông.
A hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.
B hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.
C xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.
D kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC.
A Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông.
B Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc – đông nam.
C Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.
D Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
A 1500-2000mm.
B 1600-2000mm.
C 1700-2000mm.
D 1800-2000mm.
A gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam
B gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan
C gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc
D gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia
A nền nông nghiệp nhiệt đới.
B nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.
C trồng các cây công nghiệp nhiệt đới.
D trồng các cây công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
A Dầu.
B Đỗ Quyên.
C Dâu tằm.
D Đậu
A các hoạt động khai thác khoáng sản
B sự phát triển các ngành công nghiệp
C các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác,…
D nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi
A Huế là nơi có cân bằng ẩm và lượng mưa trung bình năm lớn nhất.
B Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đông.
C Huế có lượng mưa không lớn nhưng mưa thu đông nên ít bốc hơi.
D TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa lớn hơn Hà Nội, khả năng bốc hơi lớn hơn nên cân bằng ẩm thấp hơn Hà Nội.
A Số lao động trong độ tuổi từ 15-24 năm 2013 giảm so với năm 2005, các nhóm tuổi còn lại tăng.
B Số lao động trong độ tuổi từ 15-24 năm 2013 tăng so với năm 2005, các nhóm tuổi còn lại tăng.
C Tổng số lao động và số lao động trong độ tuổi từ 25 trở lên tăng.
D Cơ cấu lực lượng lao động trong độ tuổi từ 15 trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta năm 2005 và 2013 có sự thay đổi.
A Biểu đồ đường.
B Biểu đồ tròn.
C Biểu đồ cột.
D Biểu đồ miền.
A Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu của nước ta từ năm 2000 đến năm 2003 tăng.
B Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nội địa của nước ta từ 2000 đến 2007 giảm.
C Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nhập khẩu của nước ta từ 2000 đến 2007 tăng.
D Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007, tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu của nước ta tăng, tỉ trọng hàng nhập khẩu giảm, tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nội địa tăng.
A Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010.
B Thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
C Tốc độ tăng trưởng sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010.
D So sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
A Đường biên giới xác định theo các địa hình đặc trưng: các đỉnh núi, đường sống núi, các đường chia nước, khe, sông suối.
B Phần lớn biên giới nước ta là rừng.
C Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại.
D Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia.
A rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
B rừng gió mùa thường xanh.
C rừng gió mùa nửa rụng lá.
D rừng ngập mặn ven biển.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247