A. được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong nước và thế giới.
B. đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.
C. là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh và thành quả của Hội nghị Ianta.
D. Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.
A. Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh.
B. Sản xuất nông nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
C. Sản xuất nông nghiệp tăng 48% so với trước chiến tranh.
D. Sản xuất nông nghiệp tăng 50% so với trước chiến tranh.
A. Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Công nghiệp quốc phòng.
D. Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Tích cực ủng hộ hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước Xã hội chủ nghĩa.
A. người đầu tiên thám hiểm Mặt Trăng.
B. nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
C. người đầu tiên thám hiểm sao Hỏa.
D. người đã thiết kế - chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo Spút-ních.
A. Liên Xô là siêu cường kinh tế duy nhất.
B. Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai ờ châu Âu.
C. Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới.
D. Liên Xô là một nước có nển nông nghiệp hiện đại nhất thế giới.
A. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp năm 1950 đạt mức sản lượng năm 1940.
B. Sản lượng nông nghiệp, công nghiệp đểu vượt mức sản lượng năm 1940.
C. Sản lượng cổng nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chỉến tranh (năm 1940).
D. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp đều tăng 73%.
A. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa.
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, khống chế thế giới của Mĩ.
C. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự.
D. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng.
A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Liên Xô chế tạo thành công bom hạt nhân.
C. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế đối với Mĩ và phương Tây.
B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng đối với Mĩ và phương Tây.
C. Thế cân bằng sức mạnh về quốc phòng với Mĩ và phương Tây.
D. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ đối với Mĩ và phương Tây.
A. Đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự với Mĩ.
B. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
D. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.
A. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa.
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự.
D. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng.
A. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
B. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật bồi thường.
C. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên Xô.
D. Giành được nhiều thuộc địa trong chiến tranh.
A. Sự ủng hộ của nhân dân Xô Viết.
B. Nền tảng cơ sở vật chất đã được xây dựng trước chiến tranh.
C. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
D. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh vệ quốc.
A. Là nhân tố thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.
B. Là tổn thất to lớn của phong trào cách mạng thế giới.
C. Là thành quả đấu tranh kiên cường bền bỉ của phong trào cách mạng thế giới.
D. Không có tác động gì.
A. Mĩ
B. Nhật Bản
C. Trung Quốc
D. Liên Xô
A. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
B. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội có nhiều hạn chế.
C. Nhà nước Liên Xô nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Chậm đưa ra đường lối sửa chữa những sai lầm.
A. Bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới.
B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Mở rộng liên minh quân sự ở Châu Âu, châu Á và Mỹ Latinh.
D. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.
A. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
B. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội phù hợp, đúng đắn.
C. Nhạy bén với sự thay đổi của tình hình thế giới để đề ra đường lối phù hợp.
D. Không dập khuôn máy móc công thức cải tổ của phương Tây.
A. Kéo theo sự sụp đổ của Mỹ.
B. Kéo theo sự sụp đổ của CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
C. Kéo theo sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.
D. Không có ảnh hưởng gì.
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Tập thể hóa nông nghiệp.
C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.
D. Rập khuôn máy móc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô.
A. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
B. Nhà nước Liên bang tê liệt.
C. Các nước cộng hòa đòi ly khai.
D. Goóc-ba-chốp từ chức tổng thống.
A. đại nghị.
B. quân chủ.
C. tổng thống.
D. dân chủ.
A. Kinh tế.
B. Chính trị- xã hội.
C. Văn hóa- giáo dục.
D. Quân sự.
A. Tăng cường quyền lực cho Đảng Cộng sản.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng ý nghĩa nhân văn tích cực của nó.
C. Đưa đất nước phát triển nhanh chóng về mọi mặt.
D. Củng cố sự vững mạnh của phe xã hội chủ nghĩa.
A. Goóc-ba-chốp lên làm tổng thống Liên Xô.
B. Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng cộng sản và tiến hành cải tổ.
C. Các nước cộng hòa tuyên bố ly khai khỏi Liên bang Xô Viết.
D. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
A. Phát triển tương đối ổn định.
B. Phát triển xen lẫn khủng hoảng.
C. Phát triển xen lẫn khủng hoảng.
D. Trì trệ, khủng hoảng.
A. Kẻ thù
B. Lãnh đạo
C. Lực lượng tham gia
D. Kết quả
A. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, chủ nghĩa đế quốc suy yếu
B. Chiến lược toàn cầu của Mĩ
C. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa
D. Sự phát triển của phong trào hòa bình, dân chủ ở các nước tư bản
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
A. Cách mạng Cuba giành thắng lợi.
B. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hoàn toàn.
D. Môdămbích và Ănggôla tuyên bố độc lập.
A. Thắng lợi của cách mạng Mêhicô.
B. Thắng lợi của cách mạng Brazin.
C. Thắng lợi của cách mạng Cuba.
D. Thắng lợi của cách mạng Chilê.
A. Chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến.
A. xây dựng và phát triển đất nước.
B. thực hiện liên kết khu vực.
C. khắc phục hạn chế của xu thế toàn cầu hóa.
D. thắng thế trong cục diện Chiến tranh lạnh.
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Chế độ thực dân đế quốc.
A. Phát xít Nhật.
B. Phát xít Italia.
C. Thực dân Tây Ban Nha.
D. Thực dân Bồ Đào Nha.
A. Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. Châu phi có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và mạnh nhất.
C. Có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.
A. Indonexia, Việt Nam, Lào.
B. Việt Nam, Myanma, Lào.
C. Indonexia, Lào, Thái Lan.
D. Philippin, Thái Lan, Singapo.
A. Giữa những năm 50 của thế kỉ XX
B. Giữa những năm 60 của thế kỉ XX
C. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX
D. Giữa những năm 80 của thế kỉ XX
A. Fidel Castro
B. Raul Castro
C. Khruschev
D. Chu Ân Lai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247