A. miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản có nguồn gốc nội sinh.
B. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, có sự phân hóa đa dạng.
C. Nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
D. Đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên.
A. miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.
B. phù sa của các con sông lớn mang vật liệu từ miền đồi núi bồi đắp cho vùng đồng bằng.
C. nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
D. giữa địa hình đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ chặt chẽ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên hiện đại.
A. Hiện tượng động đất thường xuyên xảy ra ở những vùng đứt gãy sâu.
B. Tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu nước xảy ra thường xuyên.
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối và hẻm vực.
D. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn và lũ nguồn dễ xảy ra.
A. khí hậu phân hoá phức tạp.
B. đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
C. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông.
D. khoáng sản có nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian.
A. Vùng đồng bằng, ven biển.
B. Vùng đồi núi, ven biển.
C. Vùng trung du, đồng bằng.
D. Vùng trung du và miền núi.
A. Bão.
B. Sạt lở bờ biển.
C. Cát bay, cát chảy.
D. Động đất.
A. các cây công nghiệp hằng năm, cây ăn quả.
B. các cây công nghiệp, cây rau đậu.
C. các cây công nghiệp hằng năm, cây dược liệu.
D. các cây công nghiệp, cây ăn quả.
A. Cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du.
B. Bán bình nguyên đồi và trung du, đồng bằng châu thổ.
C. Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới.
D. Vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn.
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Tây Bắc.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Tây Nguyên
A. Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch.
B. Nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. Sông ngòi nước ta có tiềm năng thuỷ điện lớn với công suất trên 30 triệu kW.
D. Các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn.
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Bắc Trung Bộ
C. Cực Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
A. Sinh vật.
B. Địa hình.
C. Khí hậu.
D. Cảnh quan ven biển.
A. Thiên nhiên nước ta phong phú, đa dạng.
B. Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế
C. Thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn).
D. Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.
A. Xâm thực
B. bồi tụ.
C. xâm thực - mài mòn.
D. xâm thực - bồi tụ.
A. tài nguyên biển đang bị suy thoái nghiêm trọng.
B. nước ta giàu có về tài nguyên biển.
C. hoạt động kinh tế biển rất đa dạng.
D. biển Đông là biển chung của nhiều quốc gia.
A. Khai thác hiệu quả nền kinh tế và bảo vệ môi trường
B. Khẳng định chủ quyền của nước ta trên vùng biển – đảo.
C. Khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên vùng biển.
D. Mang lại nguồn hàng xuất khẩu, thu nhiều ngoại tệ.
A. Các tam giác châu với bãi triều rộng.
B. Các vũng vịnh nước sâu.
C. Các đảo ven bờ.
D. Các rạn san hô.
A. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nây
B. Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin.
C. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin.
D. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo, Phi-líp-pin.
A. có nền nhiệt cao, ổn định, nắng nóng quanh năm
B. chịu ảnh hưởng mạnh của bão, sạt lở bờ biển
C. nắng nóng quanh năm, chính quyền khuyến khích phát triển
D. điều kiện khí hậu lí tưởng và có nhiều bãi tắm đẹp
A. Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
A. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.
B. Địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung một mùa.
C. Mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.
D. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.
A. Lâm nghiệp.
B. Thủy sản.
C. Giao thông vận tải.
D. Công nghiệp chế biến.
A. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.
B. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí.
C. Làm tốt công tác dự báo thời tiết.
D. Tích cực làm công tác thuỷ lợi, trồng rừng.
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. cực Nam Trung Bộ
D. Tây Nguyên.
A. hình dáng và lãnh thổ địa hình.
B. khí hậu và địa hình.
C. hình dáng và khí hậu.
D. địa hình và sinh vật, thổ nhưỡng.
A. sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
B. nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
C. lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.
D. thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.
A. hiện tượng xâm thực.
B. thành tạo địa hình cácxtơ.
C. hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất.
D. đất trượt, đá lở ở sườn dốc.
A. địa hình.
B. đất.
C. khí hậu.
D. nguồn nước.
A. tính thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu.
B. sự khác nhau về đặc điểm khí hậu giữa các vùng.
C. khí hậu có một mùa mưa và một mùa khô.
D. sự phân hóa khí hậu theo chiều bắc nam.
A. trong năm có hai mùa mưa và khô.
B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều.
C. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn.
D. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều.
A. có địa hình chủ yếu là đồi núi, chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ.
B. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
C. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa lớn theo mùa
D. trong năm có hai mùa mưa, khô rõ rệt
A. xâm thực - mài mòn.
B. xâm thực - bồi tụ.
C. xói mòn - rửa trôi.
D. mài mòn - bồi tụ.
A. ảnh hưởng của gió Tín phong.
B. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam đến sớm và hướng địa hình.
C. áp thấp nóng phía tây từ Ấn Độ - Mianma lấn sang.
D. độ cao địa hình và hướng núi.
A. đến muộn nhưng rất lạnh.
B. đến sớm nhưng bớt lạnh.
C. lạnh và kéo dài.
D. khô, ẩm và ngắn.
A. hướng các dãy núi và vị trí địa lý có vĩ độ cao nhất cả nước.
B. vị trí địa lý nằm gần chí tuyến Bắc.
C. vị trí địa lí giáp Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ.
D. hướng nghiêng của địa hình (cao ở tây bắc và thấp dần về phía nam, đông nam).
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
C. miền Nam có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo.
A. đến sớm và kết thúc muộn.
B. đến muộn và kết thúc sớm.
C. đến muộn và kết thúc muộn.
D. đến sớm và kết thúc sớm.
A. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. Miền Bắc và Đồng Bắc Bắc Bộ.
D. Cả nước.
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Ngọc Linh.
C. Pu Sam Sao.
D. Trường Sơn Bắc.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247