A. Siêng năng, kiên trì.
B. Thích thể hiện bản thân.
C. Tiết kiệm, khiêm tốn.
D. Dũng cảm, trung thực.
A. Nhờ bạn dạy mình thêm những trò mới.
B. Khuyên bạn giảm chơi điện tử, chăm chỉ học tập.
C. Mặc kệ, vì đấy là lựa chọn của bạn.
D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp.
A. rất tốt, niềm nở với mọi người.
B. sống giả dối, độc ác nham hiểm.
C. luôn luôn tôn trọng sự thật.
D. luôn chan hòa với mọi người.
A. giản dị, cần cù.
B. tiết kiệm, khiêm tốn.
C. tôn trọng sự thật.
D. khiêm tốn, siêng năng.
A. Tự mình đi xe đạp đến trường.
B. Nghiêm túc làm bài kiểm tra.
C. Khi thi trao đổi đáp án với bạn.
D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.
A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý.
B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học vẽ trên trị trấn.
D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
A. giản dị, cần cù.
B. tiết kiệm, khiêm tốn.
C. tôn trọng sự thật.
D. khiêm tốn, siêng năng.
A. Thể hiện mình hiểu biết luật lệ giao thông.
B. Muốn được bà cụ trả ơn cho mình.
C. Làm vậy để chứng tỏ mình trước mọi người.
D. Lòng yêu thương con người của bạn ấy.
A. A là người có lòng tự thương hại bạn bè.
B. A là người có lòng yêu thương mọi người.
C. A là người sống giản dị, kiêm tốn.
D. A là người trung thực, tiết kiệm.
A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.
B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình và dòng họ.
C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.
D. Cả A và C.
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình và dòng họ.
C. T muốn thể hiện cái tôi trước tất cả bạn bè và thầy cô.
D. T muốn thể hiện mình trước gia đình và dòng họ.
A. Siêng năng, kiên trì.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Xây dựng.
A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhầm lẫn.
B. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn.
C. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi và có thể bị trả thù.
D. Tôn trọng sự thật giúp tâm hồn than thản, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
A. Trung thực, thành khẩn.
B. Siêng năng, kiên trì.
C. Tiết kiệm thời gian.
D. Trung thành, khiêm tốn.
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ai.
B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
D. Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất.
A. rất tốt, sống thật thà.
B. có đức tính tiết kiệm.
C. thích thể hiện bản thân.
D. giản dị, không đua đòi.
A. Đầu người nào tóc người ấy.
B. Tự lực cánh sinh.
C. Thân tự lập thân.
D. Ăn cháo đá bát.
A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.
B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.
C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.
D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.
A. có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
B. xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
C. có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.
D. cả A, B, C đều đúng.
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
A. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý.
B. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.
C. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.
D. Dành thời gian thăm hỏi và chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình.
A. Lòng yêu thương mọi người.
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Tinh thần tiết kiệm.
D. Lòng trung thành.
A. Thể hiện mình là người rất hiểu chuyện.
B. Muốn được bạn và gia đình bạn trả ơn.
C. Làm vậy để chứng tỏ mình trước thầy cô.
D. Lòng yêu thương con người của anh H.
A. Khi T giúp bố mẹ chăn trâu, cậu còn tranh thủ đọc thêm sách.
B. Nếu gặp bài tập khó thì A bỏ qua để có thời gian làm việc khác.
C. Bố mẹ giao cho D tưới cây, nhưng D lười tưới làm cây khô héo.
D. M đăng kí lớp học múa nhưng không đến tập vì thấy rất khó.
A. Siêng năng, kiên trì.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Thành ý.
A. Siêng năng.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Thật thà.
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.
B. Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
D. Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
A. Coi như không biết, không phải việc của mình.
B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.
C. Nói với bạn cho mình xem cùng.
D. Khuyên bạn không được làm như vậy.
A. Khuyên bạn không nên làm như vậy.
B. Bắt chước bạn, biết đâu mình lại nổi tiếng.
C. Lờ đi không biết, không phải việc của mình.
D. Nhờ bạn chỉ cách viết sao để câu nhiều like.
A. T là người tự lập.
B. T là người ỷ lại.
C. T là người tự tin.
D. T là người tự ti.
A. Tự lập.
B. Ỷ lại.
C. Tự tin.
D. Tự ti.
A. H là người tự lập.
B. H là người ỷ lại.
C. H là người tự tin.
D. H là người tự ti.
A. Thân thiện, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện phát triển bản thân.
B. Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong hành động, tình huống cụ thể.
C. So sánh nhận xét của người khác về mình với tự đánh giá của mình.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Trung thực.
B. Siêng năng.
C. Khiêm tốn.
D. Lễ độ.
A. Lưu giữ nghề làm đèn lồng trung thu.
B. Các nghệ nhân dạy con cháu hát dân ca quan họ.
C. Truyền lại kinh nghiệm làm rối nước cho con cháu.
D. Cả A, B, C.
A. Mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản thân và cuộc sống.
B. Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.
C. Khi giúp đỡ người khác, là cách thể hiện mình trước người khác.
D. Đánh bóng tên tuổi của mình, để được mọi người khen gợi.
A. X thường xuyên trốn học, chơi điện tử.
B. A dành ít nhất 30 phút để học tiếng Anh mỗi ngày.
C. H chỉ ham chơi mà không chịu giúp mẹ làm việc nhà.
D. Q lấy sách giải ra chép cho nhanh để đi chơi với bạn.
A. Từ chối và khuyên bạn không nên làm như vậy.
B. Vì là bạn thân, nên sẽ tìm mọi cách giúp bạn.
C. Lờ đi không biết, không phải việc của mình.
D. Cho bạn là người xấu, không thèm chơi với bạn nữa.
A. Tự lập.
B. Tự do.
C. Tự tin.
D. Khiêm tốn.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247