A. nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường.
B. hội nhập quốc tế và khu vực.
C. quá trình công nghiệp hóa được đẩy mạnh.
D. thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài.
A. mở rộng các ngành nghề thủ công mĩ nghệ.
B. tổ chức hướng nghiệp chu đáo.
C. có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí.
D. lập nhiều cơ sở giới thiệu việc làm.
A. các tệ nạn xã hội có xu hướng tăng.
B. lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển.
C. phần lớn người lao động sản xuất nông nghiệp.
D. nhu cầu lớn về lao động có tay nghề cao.
A. diện tích đất đai còn rộng lớn thuận lợi cho xây dựng các nhà máy.
B. mạng lưới giao thông phát triển thuận lợi cho vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa.
C. người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hàng hóa.
D. nguồn lao động dồi dào và giá rẻ.
A. thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.
B. tạo thị trường tiêu thụ lớn.
C. thu hút lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
D. tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
A. Dân cư phân bố không đều trên phạm vi cả nước.
B. Dân cư phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.
C. Mật độ dân cư ở vùng đồi núi và cao nguyên thấp.
D. Phần lớn dân cư sinh sống ở thành thị.
A. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.
C. Đội ngũ cán bộ quản lí còn thiếu nhiều.
D. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề đông đảo.
A. Hải Phòng.
B. Đà Nẵng.
C. Huế.
D. Cần Thơ.
A. trình độ đô thị hóa thấp.
B. tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. phân bố đô thị đều giữa các vùng.
D. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.
A. Khánh Hòa.
B. Quảng Ninh.
C. Biên Hòa.
D. Đà Nẵng.
A. Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng nông sản.
B. Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động.
C. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất công - nông.
D. Hợp tác với các nước phát triển, thu hút vốn đầu tư.
A. Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
B. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ.
C. Đẩy mạnh hợp tác xuất khẩu lao động.
D. Thực hiện các luồng di cư, chuyển một bộ phận dân cư về các vùng nông thôn, miền núi.
A. xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn.
B. phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước.
C. hợp tác lao động quốc tế để xuất khẩu lao động.
D. phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị.
A. thị trường lao động phát triển sâu rộng.
B. các kinh tế phát triển mạnh.
C. quá trình đô thị hóa phát triển mạnh.
D. quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
A. giải quyết việc làm.
B. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
C. đảm bảo phúc lợi xã hội.
D. bảo vệ môi trường.
A. giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I, III.
B. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
C. giảm tỉ trọng khu vực III, tăng tỉ trọng khu vực II, I.
D. giảm tỉ trọng khu vực III, I và tăng tỉ trọng khu vực II.
A. từ dịch vụ sang công nghiệp – xây dựng.
B. từ thành thị về nông thôn.
C. từ nông – lâm – ngư nghiệp sang công nghiệp – xây dựng.
D. từ công nghiệp – xây dựng sang dịch vụ.
A. Tỉ lệ thiếu việc làm cao.
B. Tỉ lệ thất nghiệp cao.
C. Tỉ lệ thất nghiệp giảm mạnh.
D. Nhập cư từ thành thị về nông thôn.
A. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
B. thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
C. cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển.
D. ngành dịch vụ kém phát triển.
A. lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn.
B. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiều.
D. nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
A. gia tăng sự mất cân đối tỉ số giới tính giữa các vùng ở nước ta.
B. các vùng xuất cư thiếu hụt lao động.
C. làm tăng thêm khó khăn cho vấn đề việc làm ở vùng nhập cư.
D. tài nguyên và môi trường ở các vùng nhập cư bị suy giảm.
A. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất.
B. có khí hậu thuận lợi, ôn hòa.
C. có nền kinh tế rất phát triển.
D. có lực lượng sản xuất có trình độ, chuyên môn cao.
A. đất đai màu mỡ, phì nhiêu hơn.
B. khí hậu thuận lợi hơn.
C. giao thông thuận tiện hơn.
D. lịch sử định cư sớm hơn.
A. các điều kiện tự nhiên.
B. lịch sử khai thác lãnh thổ.
C. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. chuyển cư, nhập cư.
A. Tập quán canh tác và thâm canh cây lúa nước.
B. Chính sách phát triển dân số của Nhà nước.
C. Lịch sử định cư và phương thức sản xuất.
D. Tăng cường đầu tư khai hoang mở rộng đất ở.
A. Ngành du lịch phát triển nhất.
B. Nền kinh tế phát triển nhất.
C. Mật độ dân số thấp nhất.
D. Ngành chăn nuôi phát triển nhất.
A. điều kiện tự nhiên khó khăn hơn.
B. lịch sử định cư sớm hơn.
C. nguồn lao động ít hơn.
D. kinh tế - xã hội còn chậm phát triển.
A. Sử dụng ít lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
B. Có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
C. Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.
D. Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
A. phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
B. cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân.
C. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
D. mở rộng thị trường tiêu thụ.
A. số người trong độ tuổi sinh đẻ ít.
B. thực hiện tốt công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình.
C. đời sống nhân dân khó khăn.
D. xu hướng sống độc thân ngày càng phổ biến.
A. quy mô dân số lớn, cơ cấu dân số trẻ.
B. y tế phát triển nên tỉ lệ tử thấp
C. sự phát triển kinh tế - xã hội.
D. chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng lên.
A. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc.
B. Dân số tăng chậm.
C. Cơ cấu dân số trẻ.
D. Phân bố dân cư chưa hợp lí.
A. Đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á và thứ 13 thế giới.
B. Nước ta có dân số đông và có nguồn lao động dồi dào.
C. Dân số là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước.
D. Có 54 dân tộc sống ở khắp các vùng lãnh thổ đất nước.
A. nông thôn.
B. các đô thị lớn.
C. vùng duyên hải.
D. các làng nghề truyền thống.
A. Đường hàng không và đường biển.
B. Đường ô tô và đường sắt.
C. Đường biển và đường sắt.
D. Đường ô tô và đường biển.
A. chiều dài lãnh thổ và gió mùa Đông Bắc.
B. gió mùa Đông Bắc và vĩ độ địa lí.
C. vĩ độ địa lí và Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Mặt Trời lên thiên đỉnh và gió mùa Đông Bắc.
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa.
C. Chế độ nước sông theo mùa.
D. Dòng sông ở đồng bằng thường quanh co.
A. gió tây nam.
B. gió mùa Tây Nam.
C. bão và áp thấp nhiệt đới.
D. Tín phong Bắc bán cầu.
A. dân cư tập trung đông.
B. hoạt động sản xuất công nghiệp.
C. thiên tai mưa, bão, hạn hán.
D. hoạt động sản xuất nông nghiệp.
A. vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ.
B. ảnh hưởng của biển Đông.
C. gió mùa kết hợp hướng các dãy núi.
D. độ cao địa hình.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247