A. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu ở phần lãnh thổ phía Bắc là đới rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Mỗi năm các đồng bằng nước ta lấn ra biển hàng trăm mét.
C. Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là đất mùn thô.
D. Đất phù sa chiếm gần 24% diện tích cả nước.
A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn thành thị.
B. Tốc độ tăng nguồn lao động cao hơn tốc độ tăng dân số.
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn.
D. Năng suất lao động thấp do chất lượng nguồn lao động chưa được cải thiện.
A. Thung lũng thượng nguồn sông Mã (nam Tây Bắc) , do khuất gió, xa biển và phơn tây nam.
B. Ninh Thuận- Bình Thuận, do địa hình song song với hướng gió và ảnh hưởng của dòng biển lạnh hoạt động mạnh
C. Mường Xén (Nghệ An) do khuất gió, xa biển và chịu tác động của phơn tay nam khô nóng
D. Thung lũng sông Ba (sông Đà Rằng), do khuất gió và xa biển
A. Tỉ số giới tính khi sinh mất cân đối, nam nhiều hơn nữ.
B. Dân số đang có sự biến đổi nhanh về cơ cấu nhóm tuổi
C. Cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng ngày càng nhanh gây bùng nổ dân số
D. Dân cư phân bố chưa hợp lí giữa đồng bằng và miền núi
A. Chế độ nhiệt
B. Chế độ mưa
C. Chế độ bức xạ Mặt Trời
D. Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
A. kiểm soát tốc độ tăng dân số đi đôi đẩy mạnh phát triển kinh tế và phân bố hợp lí dân cư.
B. nâng cao chất lượng nguồn lao động và giảm gia tăng dân số xuống mức thấp.
C. giảm gia tăng dân số, tăng cường xuất khẩu lao động và đẩy mạnh đô thị hóa.
D. đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và xuất khẩu lao động.
A. Biên Hòa
B. Hải Phòng
C. Hà Nội
D. Thành phố Hồ Chí Minh
A. Dân số nông thôn tăng nhưng đang giảm đi trong cơ cấu.
B. Dân số thành thị tăng nhưng đang giảm đi trong cơ cấu.
C. Dân số nông thôn giảm nhưng đang tăng lên trong cơ cấu.
D. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm.
A. Pusilung, Phanxipăng, Puxailaileng
B. Phanxipăng, Puxailaileng, Pusilung
C. Phanxipăng, Pusilung, Puxailaileng
D. Puxailaileng, Pusilung, Phanxipăng
A. Cánh cung Ngân Sơn
B. Hoàng Liên Sơn
C. Phanxipăng
D. Trường Sơn
A. Có nhiều thành phần dân tộc, trong đó người thiểu số chỉ sống ở các khu vực miền núi
B. Cơ cấu dân số đang trong thời kì “cơ cấu dân số vàng” với tỉ lệ giới tính nam nhiều hơn nữ
C. Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng, trong đó đồng bằng sông Hồng có mật độ cao nhất và nhiều đô thị lớn nhất
D. Tỉ lệ thành thị có sự biến động theo thời gian và nước ta hiện có trên 800 đô thị
A. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới ngoài của thềm lục địa.
B. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế và không gian trên các đảo.
C. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền và không gian trên các đảo.
D. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo.
A. Tháng 8 dải hội tụ nhiệt đới vắt ngang ở Hà Nội, tháng 9 hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Hoạt động mạnh của gió mùa Đông Nam và ảnh hưởng của bão ở 2 địa điểm trên.
C. Mặt trời lên thiên đỉnh ở cả 2 địa điểm trên và ảnh hưởng của bão.
D. Hoạt động mạnh của bão vào tháng 8 ở Hà Nội, gió Tín Phong hoạt động mạnh ở Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9.
A. gió phơn Tây Nam khô nóng.
B. gió Tín Phong Bắc Bán Cầu.
C. gió mùa Đông Nam.
D. gió mùa đông qua biển biến tính trở nên nóng ẩm.
A. vùng lãnh hải
B. thềm lục địa
C. vùng biển và vùng trời trên biển
D. vùng đặc quyền kinh tế
A. Nhiều bãi bồi ven sông
B. Nhiều đầm lầy, ô trũng ngập nước
C. Ngoài cùng là cồn cát, đầm phá, ở giữa là vùng đất trũng, trong cùng là đồng bằng
D. Gồm vùng thượng châu thổ và vùng hạ châu thổ
A. Mẫu Sơn nằm ở vĩ độ cao và ở vị trí trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc cùng xu hướng biến đổi khí hậu.
B. Mẫu Sơn nằm cao so với mực nước biển và ở vĩ độ cao cùng xu hướng biến đổi khí hậu.
C. Mẫu Sơn nằm cao so với mực nước biển và ở vị trí trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc cùng xu hướng biến đổi khí hậu.
D. Do biến đổi khí hậu và sự hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc.
A. Ngọc Linh
B. Bi Doup
C. Ngọc Krinh
D. Chư Yang Sin
A. Sự phân hóa theo mùa của chế độ nhiệt ẩm ở Hà Nội.
B. Chế độ mưa phân hóa theo mùa của Hà Nội.
C. Khí hậu phân hóa theo mùa của Hà Nội.
D. Lượng mưa trung bình năm và tháng mưa cực đại của Hà Nội
A. Nước ta có mùa khô rất sâu sức do chịu tác động của phơn Tây Nam khô nóng và nơi có mùa khô kéo dài nhất là Bắc Trung Bộ.
B. Số tháng lạnh có xu hướng giảm từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây (xét cùng độ cao), từ vùng núi xuống đồng bằng
C. Gió mùa đông bắc hoạt động giảm dần từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ vùng núi xuống đồng bằng
D. Nguyên nhân căn bản nhất làm thiên nhiên nước ta phân hóa bắc nam là do lãnh thổ kéo dài theo nhiều vĩ độ làm cho góc nhập xạ có sự chênh lệch giữa hai miền lãnh thổ.
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đông Nam Bộ
D. Miền Trung
A. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn và có vĩ độ cao hơn miền Nam
B. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của bão, frông cực và dòng biển lạnh
C. Miền Bắc gần chí tuyến và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
D. Miền Bắc gần chí tuyến hơn và địa hình cao hơn so với miền Nam
A. Đắk Lắk
B. Di Linh
C. Mơ Nông
D. Tà Phình
A. Tây Bắc - Đông Nam
B. Đông Bắc - Tây Nam
C. Tây - Đông
D. Vòng cung
A. Là thời kì lực lượng lao động của nước ta đạt mức tối ưu về số lượng cũng như chất lượng.
B. Là thời kì tạo ra cơ hội vàng để nước ta phát triển kinh tế với một tiềm lực lao động dồi dào nhất.
C. Là thời kì dân số có lực lượng trong độ tuổi lao động lớn nhất và tỉ lệ người phụ thuộc thấp nhất.
D. Là thời kì chuyển tiếp của dân số từ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già.
A. Đông nam
B. Tây nam
C. Tây bắc
D. Đông bắc
A. 11
B. 180
C. 105
D. 150
A. cột và đường
B. miền
C. cột chồng
D. cột ghép
A. Biều đồ thể hiện tỷ trọng sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam so với thế giới.
B. Biểu đồ thể hiện sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới.
C. Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới.
D. Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng cao su, cà phê trong ngành trồng trọt của Đông Nam Á và thế giới.
A. Đông Á
B. Đông Nam Á
C. Bắc Á
D. Nam Á
A. núi trẻ-núi già-đồng bằng
B. đồng bằng-núi già -núi trẻ
C. núi già - núi trẻ - đồng bằng
D. đồng bằng - núi trẻ - núi già
A. Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Hôn-su, Kiu-xiu
B. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu
C. Hôn-su,Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu
D. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô
A. Cơ cấu dân số theo độ tuổi bị già hóa
B. Tỉ lệ người già ngày càng tăng
C. Lực lượng lao động bổ sung ngày càng tăng
D. Tỉ suất tăng dân số giảm mạnh
A. Tổ chức thương mại tự do khu vực Đông Nam Á.
B. Trại hè thanh niên Đông Nam Á.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Tổ chức các nước theo khu vực Đông Nam Á.
A. Nhập siêu và tăng đều qua các năm.
B. Xuất siêu nhưng không đều qua các năm.
C. Xuất siêu và tăng đều qua các năm.
D. Nhập siêu nhưng không đều qua các năm.
A. do trình độ tay nghề theo ngành khác nhau của công nhân ở 2 phần lãnh thổ
B. sự tiếp nối truyền thống sản xuất của từng lãnh thổ kinh tế
C. nhu cầu của thị trường của từng lãnh thổ kinh tế
D. sự khác nhau về khoáng sản của 2 phần lãnh thổ
A. Các hoạt động kinh tế xã hội chủ yếu diễn ra ở vùng Xibia vì tài nguyên giàu có, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời và có vùng biển rộng.
B. Dân cư tập trung chủ yếu ở phía nam vùng đồng bằng Đông Âu và cùng biển Viễn Đông vì giàu tài nguyên và giao thông thuận lợi.
C. Quy mô dân số ngày càng giảm, cơ cấu dân số già, mật độ dân số thấp (phần lớn dưới 1 người/km2), tỉ lệ biết chữ xấp xỉ 100%.
D. Dẫn đầu thế giới về diện tích tự nhiên, tài nguyên rừng lá kim, tài nguyên khoáng sản, số múi giờ và tài nguyên đất nông nghiệp.
A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng nhanh, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm nhanh
B. Tình hình xuất, nhập khẩu của Trung Quốc tăng không đáng kể
C. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng nhanh, tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng nhẹ
D. Năm 1985 tỉ trọng giá trị nhập khẩu vượt xuất khẩu. Từ năm 1995 trở đi giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu
A. sông Ê - nít - xây
B. dãy núi Cáp - ca
C. sông Ô - bi
D. dãy núi U - ran
A. Giúp khai thác hiệu các nguồn lực nông nghiệp, tránh rủi ro trên thị trường.
B. Khí hậu của Hoa Kỳ đã bị biến đổi theo khí hậu toàn cầu.
C. Đất đai có sự thay đổi chất trong quá trình canh tác.
D. Hình thức trang trại không mang lại sản phẩm có chất lượng tốt
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247