A. sống thành thị tộc.
B. sống thành bộ lạc.
C. sống thành từng bầy.
D. có chế độ phụ hệ.
A. Đế quốc Phù Nam hoàn toàn sụp đổ ở thế kỉ VI.
B. Chân Lạp trở thành đế chế hùng mạnh nhất Đông Nam Á.
C. Đế quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp tấn công.
D. Chân Lạp tấn công và xâm chiếm toàn bộ đế quốc Phù Nam.
A. biến nước ta thành quận huyện, lãnh thổ của Trung Quốc.
B. xây dựng nước ta trở nên giàu mạnh và văn minh.
C. trao trả quyền tự chủ lâu dài cho người Việt.
D. biến nước ta thành phên dậu phía Nam của Trung Quốc.
A. Lý Thánh Tông.
B. Lý Thái Tông.
C. Lý Nhân Tông.
D. Lý Thái Tổ.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần
A. Chuyên lo việc đúc tiền
B. Rèn đúc vũ khí và đóng các loại thuyền chiến phục vụ quân đội
C. May mũ áo cho nhà vua, quan lại và quý tộc, xây dựng các cung điện, dinh thự
D. Vừa sản xuất, vừa buôn bán
A. Năm 980, triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
C. Cuối năm 1427, 15 vạn quân Minh tiến vào Đại Việt.
D. Năm 981, nhà Tổng thất bại và bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
A. khủng hoảng.
B. phát triển mạnh mẽ.
C. mới hình thành.
D. khôi phục kinh tế.
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Đạo giáo.
D. Hinđu giáo.
A. Từ 1545 - 1572, giữa các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh – Mạc.
B. Từ 1627 - 1672, giữa các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn.
C. Từ 1527 - 1592, giữa các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh – Mạc.
D. Từ 1545 - 1592, giữa các tập đoàn phong kiến Mạc – Nguyễn.
A. Các vua triều Lê quan tâm, chăm lo cho dân.
B. Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân.
C. Nhiều thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực.
D. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại
B. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển
C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra
D. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất
A. 1786.
B. 1787.
C. 1788.
D. 1789.
A. Đây là chiến thắng thể hiện rõ nghệ thuật “đánh điểm diệt viện”.
B. Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước ta.
C. Đây là trận hợp đồng binh chủng đầu tiên trong lịch sử.
D. Đây là trận phục kích mang tính chất du kích tiêu biểu trong lịch sử.
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ.
B. Trương Hán Siêu, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ.
C. Đào Duy Từ, Trần Quang Khải, Phùng Khắc Khoan.
D. Trần Nhân Tông, Trương Hán Siêu, Đào Duy Từ.
A. Cố gắng bỏ tiền huy động nhân dân sửa đắp đê điều.
B. Tịch thu ruộng đất tư của địa chủ rồi chia cho nông dân.
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang bằng nhiều hình thức.
D. Trồng thêm các cây lương thực khác ngoài cây lúa.
A. Chính sách quân điền.
B. Chính sách đo đạc lại ruộng đất.
C. Chính sách lộc điền.
D. Chính sách khai hoang.
A. Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định).
B. Bị đàn áp năm 1827.
C. Bùng lên ở Ứng Hòa (Hà Tây).
D. Hoạt động ban đầu ở Thái Bình.
A. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
B. Phát triển nền văn minh Đại Việt.
C. Xây dựng, phát triển một nền kinh tế tự chủ.
D. Giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc: đoàn kết, thương dân, …
A. Hàm Tử - Tây Kết.
B. Rạch Gầm - Xoài Mút.
C. Ngọc Hồi - Đống Đa.
D. Chi Lăng - Xương Giang.
A. sống định cư lâu dài trong các thị tộc mẫu hệ.
B. sống định cư lâu dài trong các thị tộc phụ hệ.
C. có hoạt động kinh tế đường biển rất phát đạt.
D. sử dụng công cụ kim khí muộn nhất ở Việt Nam.
A. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
B. Chịu ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo
C. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán
D. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Đông Nam Á hải đảo
A. bị đồng hóa toàn bộ.
B. không bị đồng hóa.
C. bị đồng hóa một phần.
D. hoàn toàn không bị ảnh hưởng.
A. nhà Đinh.
B. nhà Tiền Lê.
C. nhà Lý.
D. Nhà Ngô.
A. Hỗ trợ, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở các địa phương.
B. Tập trung quyền lực cao độ vào nhà vua chính quyền trung ương.
C. Thúc đẩy hoàn thiện chính sách đối nội và đối ngoại.
D. Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chính của nhà nước.
A. Sự phát triển của nông nghiệp.
B. Sự phổ biến của hệ thống tàu thuyền hiện đại.
C. Sự phát triển của thủ công nghiệp.
D. Sự thống nhất về tiền tệ, đo lường.
A. Chiêm Thành.
B. Phù Nam.
C. Chân Lạp.
D. Champa.
A. Hàm Tử.
B. Chương Dương.
C. Bạch Đằng.
D. Vạn Kiếp.
A. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
B. Sự hoàn thiện của giáo dục Đại Việt.
C. Sự phát triển của văn thơ thế kỉ XIV.
D. Trình độ dân trí của người dân được nâng cao.
A. Sông Thạch Hãn.
B. Sông Lam.
C. Sông Bến Hải.
D. Sông Gianh.
A. Các cải cách tiến bộ chưa thể thực hiện thành công.
B. Quan lại địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân.
C. Các vị vua cuối triều Lê chỉ lo ăn chơi sa đọa.
D. Phong trào đấu tranh của nhân dân bủng nổ khắp nơi.
A. Lượng kim loại phục vụ nhà nước ngày càng tăng.
B. Lượng kim loại bán ra thị trường ngày càng lớn.
C. Một số thợ giỏi vừa lập phường sản xuất vừa buôn bán.
D. Một số người Hoa sang xin thầu khai thác một số mỏ.
A. mâu thuẫn sâu sắc.
B. đối đầu gay gắt.
C. hòa hảo.
D. tuyệt giao hoàn toàn.
A. Nội chiến.
B. K hởi nghĩa nông dân.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. Kháng chiến chống ngoại xâm.
A. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều.
B. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử.
C. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử.
D. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa.
A. Hoàng Việt luật lệ.
B. Đại Việt luật lệ.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật triều Nguyễn.
A. thành Hà Nội.
B. quần thể cung điện, lăng tẩm ở Huế.
C. hệ thống lăng tẩm các vua triều Nguyễn ở Huế.
D. phố cổ Hội An (Quảng Nam).
A. Nạn cường hào ác bá.
B. Thiên tai, mất mùa, đói kém.
C. Chiến tranh Nam – Bắc triều.
D. Tệ tham quan ô lại.
A. là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức của một dân tộc được hình thành trong quá trình được lưu truyền từ đời này sang đời khác từ xưa đến nay.
B. là những yếu tố quy chuẩn về chính trị - xã hội được hình thành qua quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
C. là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức của một dân tộc được lưu truyền từ khi chế độ phong kiến được hình thành cho đến nay.
D. là những yếu tố về sinh hoạt chính trị, văn hóa, lối sống, đạo đức của một dân tộc được lưu truyền từ khi chế độ phong kiến được hình thành cho đến nay.
A. Là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.
B. Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.
C. Là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
D. Là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247