A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông Pha-bang.
B. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Playaku, Luông Pha-bang.
C. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Luông Pha-bang.
D. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Sầm Nưa.
A. Khai thông biên giới Việt-Trung.
B. Phá vỡ hành lang Đông-Tây.
C. Làm thất bại kế hoạch Na-va.
D. Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va.
A. Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xô.
B. Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp
C. Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp.
D. Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp.
A. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu kéo dài chiến tranh của Pháp –Mĩ.
B. Tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay thu nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại khác của Pháp và Mĩ.
C. Giải phóng 4000km đất đai và 40 vạn dân.
D. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na –va, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
A. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương
B. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương
C. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do
D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời
A. Hai lần.
B. Ba lần.
C. Bốn lần.
D. Năm lần.
A. Thương nghiệp.
B. Hợp tác hoá nông nghiệp.
C. Thủ công nghiệp.
D. Công nghiệp hoá.
A. Dùng người Việt đánh người Việt.
B. Sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ.
C. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.
D. Phá hoại cách mạng miền Bắc.
A. Thời kì khôi phục kinh tế
B. Kế hoạch 5 năm lần I
C. Thời kì cải tạo quan hệ sản xuất
D. Thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa
A. Ngụy quân.
B. Ngụy quyền.
C. “Ấp chiến lược”
D. Đô thị (hậu cứ)
A. Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
B. Tổng bộ Việt Minh.
C. Ban thường vụ Trung ương Đảng.
D. Hồ Chí Minh.
A. Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu.
B. Sự thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô-Đức.
C. Sự thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu.
D. Sự tan rã của phát xít Đức và sự đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật.
A. Hưởng ứng chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
B. Đảng ta kịp thời phát Lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
C. Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
D. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
A. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (14/8/1945).
B. Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn quốc nổi dậy khởi nghĩa.
C. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (16/8/1945).
D. Thư Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
A. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (10-19/5/941).
B. Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945).
C. Nghị quyết của Đại hội Quốc dân ở Tân Trào.
D. Nghị quyết của Ban thường vụ Trung ương Đảng họp ngay đêm 9/3/1945.
A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước,đã đấu tranh kiên cường bất khuất.
B. Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất.
C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Có hoàn cảnh thuận lợi của Chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức- Nhât.
A. Hà Nội (19/8/1945).
B. Huế (23/8/1945).
C. Sài Gòn (25/8/1945).
D. Bắc Giang, Hải Dương (18/8/1945).
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh chính trị.
D. Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh chính trị.
A. Khởi nghĩa Bắc Giang.
B. Khởi nghĩa Hà Nội.
C. Khởi nghĩa ở Huế.
D. Khởi nghĩa ở Sài Gòn.
A. Ba xứ thuộc đủ các giới, các đoàn thể, các dân tộc tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân.
B. Giai cấp công nhân, nông dân cả nước.
C. Giai cấp tiểu tư sản, học sinh, sinh viên, trí thức cả nước.
D. Các đảng phái đoàn thể tổ chức mặt trận trong cả nước.
A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”.
B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
D. “Bình định” toàn bộ Miền Nam.
A. 45 cứ điểm, chia thành 3 phân khu.
B. 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu
C. 50 cứ điểm, chia thành 3 phân khu
D. 55 cứ điểm, chia thành 3 phân khu
A. Chiến thắng An Lão.
B. Chiến thắng Ba Gia.
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Đồng Xoà.
A. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng.
B. "Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm.
D. “Bình định” trên toàn miền Nam.
A. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với một đường lối chính trị, quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
B. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc.
C. Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân.
D. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới.
A. Hiệp định công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
B. Hiệp định quy định ngừng bắn, thời gian chuyển quân tập kết theo giới tuyển quân sự tạm thời là vĩ tuyến 17, cấm 2 bên trả thù những người công tác với đối phương.
C. Ngày 20/7/1956 Việt Nam sẽ tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam.
D. Để cho nhân dân Miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.
A. Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
B. Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.
C. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa đế quốc.
D. Cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình.
A. Quy Nhơn.
B. Tuy Hoà (Phú Yên)
C. Kon Tum.
D. Plâyku.
A. Chính trị và quân sự.
B. Chính diện và sau lưng địch.
C. Quân sự và ngoại giao.
D. Chính trị và ngoại giao.
A. Do nội bộ chính quyền ngụy mâu thuẫn.
B. Do Mĩ giật dây cho tướng lĩnh Dương Văn Minh.
C. Do chính quyền Ngô Đình Diệm suy yếu.
D. Do phòng trào đấu tranh quyết liệt của nhân dân miền Nam trên tất cả các mặt trận, làm rung chuyển chế độ Sài Gòn.
A. 10 tiểu đoàn bộ binh.
B. 11 tiểu đoàn bộ binh.
C. 12 tiểu đoàn bộ binh.
D. 13 tiểu đoàn bộ binh.
A. Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
B. Đây là một hệ thống phòng ngự kiên cố.
C. Điện Biên Phủ được tập trung lực lượng đông mạnh và trang bị vũ khí hiện đại.
D. Điện Biên Phủ có vị trí địa lí thuận lợi.
A. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng địch.
B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch,phân tán lực lượng địch.
C. Phân tán lực lượng địch đến những nơi rừng núi hiểm trở.
D. Giam chân địch ở Điện Biên Phủ,Xê-nô,Plâyku, Luông Pha-bang.
A. Chiến dịch Biên giới 1950.
B. Chiến dịch Tây Bắc 1952.
C. Chiến dịch Đông- Xuân 1953-1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. Đồng lòng đứng dậy khởi nghĩa.
B. Đồng lòng sức dậy khởi nghĩa.
C. Đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa.
D. Đồng tâm hiệp lực khởi nghĩa.
A. “Tích cực, chủ động, cơ động, lịnh hoạt” “đánh nhanh,thắng nhanh”
B. “Tích cực, chủ động, cơ động, lịnh hoạt” “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”.
C. Buộc địch phân tán lực lượng “đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
D. Tích cực, chủ động mở các cuộc tiến công chiến lược.
A. “tấc đất tấc vàng”
B. “đánh đổ địa chủ phong kiến”.
C. “Người cày có ruộng”.
D. “độc lập dân tộc”và “ ruộng đất dân cày”.
A. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng XHCN ở miền Bắc.
B. Miền Nam là tiền tuyến,có vai trò quyết định nhất.
C. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp nhất.
D. Miền Nam là tiền tuyến, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Bắc.
A. Được cơ giới hoá.
B. Thay đổi cơ bản.
C. Được điện khí hoá.
D. Hoàn thành giải phóng.
A. Mĩ, Anh, Pháp, Đức.
B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.
C. Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu- chia.
D. Liên Xô, Mĩ, Pháp, Việt Nam.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247