Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Sinh học Đề thi HK2 môn Sinh học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Công Trứ

Đề thi HK2 môn Sinh học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Công Trứ

Câu 1 : Cơ sở của sinh sản vô tính là quá trình?

A. giảm phân và thụ tinh.

B. Nguyên phân và thụ tinh.

C. thụ tinh.

D. nguyên phân.

Câu 2 : Em hãy cho biết: Sinh sản vô tính được đặc trưng bởi điều nào?

A. Không có quá trình kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

B. Tạo ra nhiều con cháu trong một thế hệ

C. Có quá trình giảm nhiễm

D. Con cháu đa dạng về mặt di truyền

Câu 3 : Hãy xác định: Ở thực vật có 2 kiểu sinh sản nào?

A. sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử.

B. sinh sản phân đôi và nảy chồi.

C. sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

D. sinh sản bằng thân củ và thân rễ.

Câu 4 : Em hãy cho biết: Sinh sản vô tính của thực vật trong tự nhiên gồm có?

A. Nguyên phân và giảm phân

B. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng

C. Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá

D. Sinh sản tự nhiên và sinh sản nhân tạo

Câu 5 : Hãy cho biết: Ở nấm rơm, bào tử sinh sản được chứa ở đâu?

A. trên nấm sợi.

B. mặt dưới của mũ nấm.

C. mặt trên của mũ.

D. phía dưới sợi nấm

Câu 6 : Xác định đâu là đặc điểm của bào tử?

A. tạo được ít cá thể của một thế hệ, được phát tán nhờ gió, nước đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.

B. tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ  nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.

C. tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán nhờ gió, nước đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.

D. tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.

Câu 7 : Chọn đáp án đúng: Quả khô nẻ là quả?

A. Phát tán nhờ gió

B. Phát tán nhờ động vật

C. Tự phát tán

D. Phát tán nhờ con người

Câu 8 : Hãy xác định: Ý nào không đúng khi nói về quả?

A. Quả là do bầu nhuỵ dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành.

B. Quả không hạt đều là quả đơn tính.

C. Quả có vai trò bảo vệ hạt.

D. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt.

Câu 9 : Ý nào mô tả quá trình hình thành hạt?

A. Hợp tử phát triển thành lá mầm và nội nhũ bao quanh tạo thành hạt.

B. Noãn đã thụ tinh phát triển thành quả, còn tế bào tam bội phát triển thành hạt.

C. Noãn đã thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội phát triển thành hạt.

D. Hợp tử phát triển thành quả, quả phân chia thành các hạt.

Câu 10 : Xác định ý đúng: Sinh sản hữu tính ở thực vật không nhất thiết phải có?

A. Hai cơ thể khác nhau

B. Quá trình thụ tinh

C. Quá trình giảm phân

D. Quá trình nguyên phân

Câu 11 : Em hãy cho biết: Hiện tượng thụ tinh kép có ở nhóm thực vật nào?

A. Thực vật hạt trần

B. Rêu

C. Thực vật hạt kín

D. Dương xỉ

Câu 12 : Xác định: Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào?

A. Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành cơ thể

B. Bào tử phát triển thành cơ thể mới

C. Mảnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới

D. Chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách ra thành cơ thể mới

Câu 14 : Hãy cho biết: Đặc điểm nào là sai với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.

B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.

C. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.

D. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.

Câu 15 : Hãy giải thích: Tại sao chưa thể tạo ra được cá thể mới từ 1 tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức bậc cao?

A. Vì cơ thể có cấu tạo phức tạp

B. Vì hệ thần kinh phát triển mạnh

C. Vì liên quan đến vấn đề đạo đức

D. Tất cả đều sai

Câu 18 : Hãy cho biết: Số lượng nhiễm sắc thể ở bố mẹ và con cái của một loài cụ thể không đổi do đâu?

A. Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể sau khi hình thành hợp tử

B. Giảm một nửa số nhiễm sắc thể trong quá trình hình thành giao tử

C. Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể sau khi hình thành giao tử

D. Giảm một nửa số nhiễm sắc thể sau khi hình thành giao tử

Câu 19 : Hãy cho biết: Con cái được hình thành do sinh sản hữu tính biểu hiện nhiều biến thể hơn vì?

A. Sinh sản hữu tính là một quá trình lâu dài

B. Vật chất di truyền đến từ hai bố mẹ của cùng một loài

C. Vật chất di truyền đến từ hai bố mẹ của các loài khác nhau

D. Vật chất di truyền đến từ nhiều bậc cha mẹ

Câu 20 : Xác định: Trong quá trình phân chia tế bào....

A. Hạt nhân phân chia trước rồi đến tế bào chất

B. Tế bào chất phân chia trước rồi đến Nhân

C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng nhau

D. Không có mối quan hệ như vậy

Câu 21 : Hãy cho biết: Điều nào sau đây đúng khi nói về cấy ghép?

A. Sự gắn phôi bào vào thành tử cung

B. Giải phóng noãn từ nang trứng

C. Sự phát triển của một phôi thai mà không cần thụ tinh

D. Hình thành buồng trứng từ tế bào mầm

Câu 22 : Hãy cho biết: Tế bào đích của hoocmon progesteron không nằm trong cơ quan nào?

A. Vùng dưới đồi

B. Tuyến yên

C. Buồng trứng

D. Tử cung

Câu 23 : Xác định: Nồng độ của hoocmon nào sẽ thay đổi trong máu khi thể vàng xuất hiện do rụng trứng?

A. GnRH, FSh, LH, estrosgen và progesteron

B. FSH, LH và progesteron

C. FSH, LH và estrogen

D. Progesteron, estrogen

Câu 24 : Đâu là nguyên nhân phụ nữ mang thai dễ bị sẩy vào thai vào tháng thứ ba của thai kì?

A. Vì ở tháng thứ 3 thai nhi bắt đầu cử động trong khi nhau thai chưa phát triển đủ để giữ thai bám chắc vào tử cung

B. Vì trong tháng thứ 3 các bà mẹ hết giai đoạn kiêng cữ nên họa động mạnh, trong khi đó thai nhi còn non nên chưa ổn định trong tử cung

C. Vì vào tháng thứ 3 thể vàng bắt đầu teo đi

D. Vì vào tháng thứ 3 tử cung người mẹ có các cơn co thắt định kì

Câu 25 : Hãy cho biết: Hoocmôn thể vàng tiết ra gồm những gì?

A. progesteron và ơstrogen 

B. FSH, ơstrogen

C. LH, FSH

D. Progesteron, GnRH

Câu 26 : Cho biết: Quá trình chín và rụng của trứng diễn ra theo chu kì là do ảnh hưởng của?

A. Nồng độ hoocmon sinh dục biến động theo chu kì

B. Các nhân tố bên trong biến động theo chu kì

C. Điều kiện môi trường biến động theo chu kì

D. Hoat động của hệ nội tiết biến động theo chu kì

Câu 28 : Hãy cho biết: Trong cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật, hoocmon prôgestêron và ơstrôgen có vai trò?

A. hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng.

B. làm cho phát triển nang trứng. 

C. làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên.

D. làm cho tuyến yên tiết hoocmôn.

Câu 29 : Đâu là nguyên nhân khiến: Phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh thường dễ bị loãng xương?

A. Ở giai đoạn này cơ thể bắt đầu lão hóa tất cả các cơ quan trong đó có xương.

B. Ở giai đoạn này cơ thể bắt đầu giảm dần cường độ hoạt động nên xương yếu dần.

C. Ở giai đoạn này lưỡng mỡ tích trữ trong cơ thể tăng cao nên khả năng hấp thu Ca giảm.

D. Ở giai đoạn này lượng estrogen suy giảm.

Câu 30 : Ý nào đúng khi nói về hiện tượng kinh nguyệt?

A. Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện do trứng chín và rụng kèm theo máu và phần bao nang của trứng bị bài xuất ra ngoài.

B. Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện ngay cả khi không có trứng chín và rụng.

C. Hiện tượng kinh nguyệt thường xuất hiện khi nồng độ progesterone trong máu tăng quá cao.

D. Những người phụ nữ áp dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.

Câu 31 : Cho biết: Mô nào đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xương?

A. Mô vùng cực

B. Mô mỡ

C. Mô sụn

D. Mô xương

Câu 32 : Đâu là đặc điểm trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở người?

A. Một người dưới độ tuổi phát triển toàn diện về thể chất được gọi là trẻ em.

B. Giai đoạn chuyển tiếp của sự phát triển thể chất và tinh thần xảy ra giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành, được gọi là vị thành niên.

C. Con người trưởng thành và phát triển toàn diện được gọi là người lớn.

D. Tất cả những điều trên.

Câu 33 : Xác định: Tuyến nội tiết nào sau đây không tồn tại thành cặp trong cơ thể người?

A. Thượng thận

B. Tuyến yên

C. Tinh hoàn

D. Buồng trứng

Câu 34 : Hãy cho biết: Cơ thể ở trạng thái “nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao?

A. Có vì lúc cơ thể “nghỉ ngơi” vẫn cần năng lượng cho các hoạt động như hô hấp, hoạt động của tim, của não và duy trì thân nhiệt.

B.  Không vì cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn

C. Có vì lúc cơ thể “nghỉ ngơi” vẫn cần năng lượng cho hoạt động của tim.

D. Không vì lúc cơ thể “nghỉ ngơi” dù vẫn cần năng lượng cho các hoạt động như hô hấp, hoạt động của tim, của não nhưng đã có năng lượng dự trữ

Câu 35 : Đâu là chức năng của Gastrocnemius?

A. Xoay chân sang bên

B. Duỗi thẳng đầu gối hoặc uốn cong khớp háng

C. Gập đầu gối và nhấc gót chân lên

D. Mở rộng bàn chân về phía trước

Câu 37 : Em hãy cho biết: Auxin chủ yếu sinh ra ở đâu?

A. Đỉnh của thân và cành

B. Lá, rễ

C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả

D. Thân, cành

Câu 38 : Hãy cho biết: Khi nói về vai trò điều tiết quá trình sinh trưởng và phát triển của hoocmon thực vật, phát biểu nào sai?

A. Sự phân hóa giới tính của hoa liên quan đến hàm lượng hoocmon trong cây

B. Ở cây non nhiều rễ phụ thì đa phần sẽ phát triển thành cây đực

C. Cây có rễ nhiều lá, có sự cân bằng hoocmon thì tỷ lệ hoa đực và hoa cái bằng nhau, giới tính đực cái cũng ở trạng thái cân bằng

D. Cây có nhiều rễ và ít lá, có sự cân bằng hoocmon thì tỷ lệ hoa đực bằng hoa cái, giới tính đực cái cũng ở trạng thái cân bằng

Câu 39 : Chọn đáp án đúng: Hoocmon thực vật có tính chuyên hóa?

A. Cao hơn hoocmon ở động vật bậc cao

B. Thấp hơn hoocmon ở động vật bậc cao

C. Vừa phải

D. Không có tính chuyên hóa

Câu 40 : Đâu không phải là chức năng của xitôkinin?

A. Thúc đẩy sự phát triển của quả.

B. Kích thích sự phân chia tế bào chồi (mô phân sinh).

C. Thúc đẩy sự nảy mầm và ra hoa.

D. Thúc đẩy sự tạo chồi bên.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247