A. Ngày 22-12-1941.
B. Ngày 19-5-1941.
C. Ngày 15-5-1941.
D. Ngày 29-5-1941.
A. Bầu Trần Phú làm chủ tịch nước.
B. Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương.
C. Thông qua Luận cương chính trị do Hồ Chí Minh khởi thảo.
D. Đề ra sách lược cho cách mạng Việt Nam.
A. Đông Dương Cộng sản Đảng.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Đảng Lao động Việt Nam.
A. Hồ Chí Minh.
B. Tổng bộ Việt Minh.
C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
D. Đội tuyên truyền Việt Nam giải phóng quân.
A. Ngô Đình Diệm.
B. Nguyễn Văn Thiệu.
C. Nguyễn Cao Kỳ.
D. Nguyễn Trọng Kim.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
B. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc.
C. Cách mạng tháng Tám thành công.
D. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
A. khó khăn về kinh tế.
B. khó khăn về tài chính.
C. khó khăn về thù trong.
D. khó khăn về giặc ngoài.
A. Thời cơ “ngàn năm có một” đã tới để ta giành chính quyền.
B. Tạo điều kiện để nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp.
C. Kết thúc chiến tranh xâm lược của phát xít Nhật tại Việt Nam.
D. Việt Nam góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh chống phát xít.
A. hoàn cảnh trong nước và quốc tế thuận lợi.
B. truyền thống yêu nước, thời cơ thuận lợi.
C. truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc và sự lãnh đạo của Đảng.
D. chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào hồi kết, phe đồng minh đánh bại phe phát xít.
A. Xoa dịu sự căng thẳng của hai bên.
B. Kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng.
C. Kéo dài thời gian để ngăn chặn sự ngoan cố của thực dân Pháp.
D. Củng cố chuẩn bị lực lượng để tiếp tục kháng chiến.
A. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
B. Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do.
C. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng.
D. Pháp cộng nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.
A. Mĩ can thiệp viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp và bù nhìn.
B. Pháp thừa nhận đặc quyền về quân sự của Mĩ trên bán đảo Đông Dương.
C. Pháp và Mĩ bắt tay cấu kết với nhau cùng thống trị Đông Dương.
D. Mĩ cam kết huấn luyện quân sự giúp quân đội Pháp.
A. thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của nhân dân ta.
B. nhân dân bầu được những đại biểu chân chính của mình vào Quốc hội.
C. khẳng định sự ưu việt của chế độ mới do nhân dân lao động làm chủ.
D. Tượng trưng cho tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ của nhân dân.
A. Pháp mạnh hơn Tưởng.
B. Tưởng chuẩn bị rút quân về nước.
C. Pháp, Tưởng đang tranh chấp Việt Nam.
D. Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946.
A. tiếp tục hòa hoãn với Pháp.
B. phát động toàn quốc kháng chiến.
C. đàm phán, thương lượng với Pháp.
D. kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
A. Thực hiện âm mưu “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. Tập hợp phần tử phản động, thành lập chính phủ bù nhìn trung ương.
C. Giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng đước mở rộng.
D. Phá tan cơ quan đầu não của Đảng, tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta.
A. đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Vệt Nam.
B. tiếp tục duy trì hoạt động bí mật của Đảng, đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam.
C. đưa Đảng cộng sản Đông dương ra hoạt động công khai.
D. đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Cộng sản Vệt Nam.
A. Ấp Bắc (2/1/1963).
B. Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Vạn Tường (8/1965).
D. “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
A. Kết thúc 21 năm chống Mỹ.
B. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta.
C. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới.
D. Mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử Việt Nam: cả nước độc lập thống nhất cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. Chiến thắng Phước Long và đường số 14.
B. Chiến thắng Buôn Ma Thuột.
C. Chiến thắng Tây Nguyên.
D. Chiến thắng Quảng trị.
A. Nguyễn Văn Cừ.
B. Trần Phú.
C. Nguyễn Ái Quốc.
D. Tôn Đức Thắng.
A. Trần Phú.
B. Nguyễn Văn Cừ.
C. Nguyễn Ái Quốc.
D. Lê Hồng Phong.
A. Biểu tình ở Hà Nội.
B. Khởi nghĩa Nam Kì.
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn.
D. Binh biến Đô Lương.
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội du kích Nam Kì.
C. Đội du kích Đình Bảng
D. Đội du kích Bát Sắt.
A. Đánh lâu dài.
B. Đánh nhanh, thắng nhanh.
C. Đánh dập đầu não cách mạng.
D. Dùng người Việt trị người Việt.
A. Thất Khê.
B. Na Sầm.
C. Đông Khê.
D. Cao Bằng.
A. Hai bước
B. Ba bước
C. Bốn bước
D. Năm bước
A. 13 - 3 - 1954
B. 17 - 3 - 1954
C. 26 - 4 - 1954
D. 7 - 5 - 1954
A. Số nhà 312 phố Khâm Thiên –Hà Nội.
B. Số nhà 5D phố Hàm Long –Hà Nội
C. Số nhà 48 phố Hàng Ngang-Hà Nội.
D. Cửu Long –Hương Cảng –Trung Quốc.
A. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Hội nghị quân sự Bắc Kì họp.
D. Ra chỉ thị lịch sử “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
A. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài
B. Chuyển sang đàm phán với ta
C. Cầu viện trợ Mĩ
D. Từng bước rút quân về nước
A. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
B. Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài ở miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước
A. Hội nghị Trung ương lần 21.
B. Hội nghị Trung ương lần 24.
C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI tháng 7/1976.
A. Đánh chậm, thắng chắc.
B. Tấn công trên khắp các mặt trận, buộc địch phải chia nhỏ lực lượng ra đối phó với ta.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh.
D. Chắc thắng mới đánh, không chắc không đánh.
A. giặc đói.
B. giặc ngoại xâm.
C. giặc dốt.
D. khó khăn về tài chính.
A. Pháp nghiêm chỉnh thi hành những điều khoản đã kí kết, còn Mĩ bội ước.
B. Mĩ nhảy vào miền Nam Việt Nam, thành lập chính quyền tay sai, âm mưu biến miền Nam thành” thuộc địa kiểu mới”.
C. Ở miền Nam, Pháp âm mưu xâm lược Việt Nam lần thứ ba.
D. Ngô Đình Diệm dọn đường cho Mĩ vào miền Nam Việt Nam.
A. chuyển ta từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công.
B. chuyển ta từ thế giằng co sang thế tấn công.
C. làm cho Mĩ thất bại hoàn toàn trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam trở thành “thuộc địa kiểu mới” và căn cứ quân sự của Mĩ.
D. dẫn tới sự sụp đổ hoàn toàn của chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
A. Sử dụng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy với vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ .
B. Sử dụng quân đội Mĩ, quân đội tay sai với kế hoạch “tìm diệt” và “bình định”.
C. Sử dụng không quân và hải quân đánh phá ác liệt ở nhiều nơi của Việt Nam.
D. Sử dụng quân đội Sài Gòn chủ yếu, dưới sự yểm trợ của hỏa lực và không quân Mĩ .
A. Có lực lượng quần chúng tham gia đông đảo.
B. Nổ ra ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
C. Thành lập chính quyền cách mạng, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
D. Lật đổ ách thống trị của đế quốc Pháp và tay sai.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247