Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Di truyền ngoài nhân và gen đa hiệu !!

Di truyền ngoài nhân và gen đa hiệu !!

Câu 2 : Gen ngoài nhân được tìm thấy ở:

A. Ti thể, lục lạp và ADN vi khuẩn

B. Ti thể, lục lạp

C. Ti thể, trung thể và nhân tế bào

D. Ti thể, lục lạp và riboxom

Câu 3 : Ở người, bệnh động kinh do đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây ra. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh này?

A. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.

B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh

C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh

D. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.

Câu 4 : Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh ở người gọi là bệnh thần kinh thị giác di truyền Leber (LHON). Bệnh này đặc trưng bởi chứng mù đột phát ở người lớn. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cả nam và nữ đều có thể bị bệnh LHON.

B. Một người sẽ bị bệnh LHON khi cả bố và mẹ đều phải bị bệnh

C. Một người sẽ bị bệnh LHON nếu người mẹ bị bệnh nhưng cha khỏe mạnh.

D. Một cặp vợ chồng với người vợ khỏe mạnh còn người chồng bị bệnh hoàn toàn có khả năng sinh ra người con bị bênh LHON, tuy nhiên xác suất này là rất thấp.

Câu 5 : Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:

A. Gen tăng cường.

B. Gen điều hòa.

C. Gen đa hiệu

D. Gen trội.

Câu 6 : Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. Ở một tính trạng.

B. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

C. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.

D. Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

Câu 7 : Nhận định đúng về gen đa hiệu là:

A. Một gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng.

B. Một gen mang thông tin quy định tổng hợp nhiều loại Protein.

C. Một tính trạng do nhiều gen tương tác nhau cùng quy định.

D. Gen có nhiều alen, mỗi alen có một chức năng khác nhau.

Câu 8 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. Không có phát biểu nào đúng

Câu 9 : Người ta cho rằng gen Hb là gen đa hiệu vì:

A. 1 gen Hb nói chung mã hóa 4 chuỗi polipeptit

B. HbA chỉ có 1 hiệu quả, còn Hb có nhiều tác động

C. Nó tạo ra sản phẩm gây nên nhiều rối loạn bệnh lý

D. 1 gen Hb gây biến đổi ở 2 chuỗi polipeptit.

Câu 10 : Gen liên kết giống gen đa hiệu ở hiện tượng:

A. Nó đột biến sẽ kéo theo biến đối hàng loạt tính trạng.

B. Gen liên kết sẽ hoán vị tạo nhóm liên kết khác

C. Đột biến ở 1 gen chưa chắc kéo theo biến đổi hàng loạt tính trạng

D. Nhiều tính trạng biểu hiện cùng nhau

Câu 11 : Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu được kết quả như sau:

A. 100% cây lá xanh.

B. 75% cây lá đốm: 25% cây lá xanh.

C. 50% cây lá đốm: 50% cây lá xanh.

D. 100% cây lá đốm.

Câu 12 : Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu được kết quả như sau:

A. 100% cây lá xanh.

B. 75% cây lá đốm: 25% cây lá xanh.

C. 50% cây lá đốm: 50% cây lá xanh.

D. 100% cây lá đốm.

Câu 14 : Gen ngoài nhân được tìm thấy ở:

A.Ti thể, lục lạp và ADN vi khuẩn

B.Ti thể, lục lạp

C.Ti thể, trung thể và nhân tế bào

D.Ti thể, lục lạp và riboxom

Câu 15 : Ở người, bệnh động kinh do đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây ra. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh này?

A.Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.

B.Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh

C.Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh

D.Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.

Câu 16 : Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh ở người gọi là bệnh thần kinh thị giác di truyền Leber (LHON). Bệnh này đặc trưng bởi chứng mù đột phát ở người lớn. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A.Cả nam và nữ đều có thể bị bệnh LHON.

B.Một người sẽ bị bệnh LHON khi cả bố và mẹ đều phải bị bệnh

C.Một người sẽ bị bệnh LHON nếu người mẹ bị bệnh nhưng cha khỏe mạnh.

D.Một cặp vợ chồng với người vợ khỏe mạnh còn người chồng bị bệnh hoàn toàn có khả năng sinh ra người con bị bênh LHON, tuy nhiên xác suất này là rất thấp.

Câu 20 : Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:

A.Gen tăng cường.

B.Gen điều hòa.

C.Gen đa hiệu

D.Gen trội.

Câu 21 : Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A.Ở một tính trạng.

B.Ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

C.Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.

D.Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

Câu 22 : Nhận định đúng về gen đa hiệu là:

A.Một gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng.

B.Một gen mang thông tin quy định tổng hợp nhiều loại Protein.

C.Một tính trạng do nhiều gen tương tác nhau cùng quy định.

D.Gen có nhiều alen, mỗi alen có một chức năng khác nhau.

Câu 23 : Cho các phát biểu sau:

A.1

B.2

C.3

D.Không có phát biểu nào đúng

Câu 24 : Người ta cho rằng gen Hb là gen đa hiệu vì:

A.1 gen Hb nói chung mã hóa 4 chuỗi polipeptit

B.HbA chỉ có 1 hiệu quả, còn Hb có nhiều tác động

C.Nó tạo ra sản phẩm gây nên nhiều rối loạn bệnh lý

D.1 gen Hb gây biến đổi ở 2 chuỗi polipeptit.

Câu 25 : Gen liên kết giống gen đa hiệu ở hiện tượng:

A.Nó đột biến sẽ kéo theo biến đối hàng loạt tính trạng.

B.Gen liên kết sẽ hoán vị tạo nhóm liên kết khác

C.Đột biến ở 1 gen chưa chắc kéo theo biến đổi hàng loạt tính trạng

D.Nhiều tính trạng biểu hiện cùng nhau

Câu 26 : Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu được kết quả như sau:

A.100% cây lá xanh.

B.75% cây lá đốm: 25% cây lá xanh.

C.50% cây lá đốm: 50% cây lá xanh.

D.100% cây lá đốm.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247