Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
GDCD
Giải SBT Giáo dục công dân 6 - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Giáo dục công dân 6 - Bộ Kết nối tri thức !!
GDCD - Lớp 6
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 1 Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 2 Siêng năng, Kiên trì
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 3 Tiết kiệm
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4 Lễ độ
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 5 Tôn trọng kỷ luật
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 6 Biết ơn
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 7 Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 8 Sống chan hòa với mọi người
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 10 Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 12 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 13 Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 11 Mục đích học tập của học sinh
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 14 Thực hiện trật tự, an toàn giao thông
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 15 Quyền và nghĩa vụ học tập
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 16 Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 18 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Đề thi học kì 1 môn GDCD 6 năm học 2016-2017
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn GDCD 6 năm học 2016-2017
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 1 (có đáp án): Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể !!
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 2 (có đáp án): Siêng năng, Kiên trì !!
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 3 (có đáp án): Tiết kiệm !!
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4 (có đáp án): Lễ độ !!
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 5 (có đáp án): Tôn trọng kỷ luật !!
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 6 (có đáp án): Biết ơn !!
Câu 1 :
Em hãy đánh dấu X vào ô trống ở bức tranh thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam.
Câu 2 :
Biểu hiện dưới đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy hay chưa giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?
Câu 3 :
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Câu 4 :
Dòng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu học. Hằng năm, cứ vào đầu năm học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho các cháu đạt thành tích cao trong học tập và thi đỗ đại học. Năm nay, Bình không được nhận phần thưởng vì kết quả học tập của bạn chưa cao.
Câu 5 :
Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước. Ông của Tuấn là lão thành cách mạng, bố của Tuấn đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng, bạn của Tuấn, thì lại phản đối và cho rằng Tuấn phải nối tiếp công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình.
Câu 6 :
Em hãy nhận xét việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của bản thân và nêu dự kiến những việc sẽ làm để tiếp tục phát huy truyền thống của gia đình mình trong tương lai.
Câu 7 :
Em hãy tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của một gia đình, dòng họ ở Việt Nam. Qua nội dung đã tìm hiểu, em học hỏi được điều gì từ truyền thống của một gia đình, dòng họ ấy?
Câu 8 :
Em hãy đánh dấu X vào ô trống ở bức tranh thể hiện tình yêu thương con người
Câu 9 :
Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu Khoanh tròn vào những chữ?
Câu 10 :
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Câu 11 :
Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt. Ở lớp của Linh, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Do gia đình khó khăn nên Linh chỉ đóng góp được một ít sách giáo khoa cũ. Một số bạn trong lớp phê bình Linh làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng Linh không biết yêu thương, giúp đỡ người khác.
Câu 12 :
Nêu một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người mà em đã thực hiện.
Câu 13 :
Em hãy viết một đoạn văn để phê phán những hành vi trái với tình yêu thương con người mà em biết (ví dụ: bạo lực học đường, bệnh vô cảm,…)
Câu 14 :
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì?
Câu 15 :
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Câu 16 :
Bạn nào dưới đây chưa siêng năng, kiên trì? Giải thích vì sao?
Câu 17 :
Lâm luôn làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Chia sẻ với các bạn bí quyết của mình, Lâm cho biết: “Với những bài tập khó, mình ít khi suy nghĩ mà thường chép lời giải ở phần hướng dẫn”
Câu 18 :
Viết một đoạn văn kể về những khó khăn mà em gặp trong học tập và cách em đã vượt qua khó khăn
Câu 19 :
Trong cuộc tranh luận với tất cả các bạn, em sẽ
Câu 20 :
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
Câu 21 :
Em hãy chọn cách xử lí nào trong các trường hợp dưới đây?
Câu 22 :
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
Câu 23 :
Em hãy viết về việc tôn trọng sự thật của bản thân theo gợi ý: Em đã làm gì để tôn trọng sự thât? Có khi nào em chưa tôn trọng sự thật? Em suy nghĩ gì về điều đó?
Câu 24 :
Sưu tầm các câu chuyện về những tấm gương tôn trọng sự thật và rút ra bài học từ những tấm gương đó.
Câu 25 :
Biểu hiện của tự lập là gì?
Câu 26 :
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Câu 27 :
Nêu ý nghĩa của tự lập đối với mỗi người, gia đình và xã hội
Câu 28 :
Có ý kiến cho rằng: “ Những thành công chỉ nhờ sự nâng đỡ, che chở của người khác thì không thể bền vững”.
Câu 29 :
Bạn nào dưới đây biết tự lập và bạn nào chưa biết tự lập? Vì sao?
Câu 30 :
Hùng suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình mọi việc Hùng thường ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, Hùng thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì Hùng cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp mình. Nhiều lần như vậy, lớp trưởng góp ý thì Hùng nói: “Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa!”
Câu 31 :
Nhà Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm”.
Câu 32 :
Lên lớp 6, Thuận cho rằng mình đã lớn nên có thể tự quyết định mọi việc mà không cần hỏi ý kiến của bố mẹ. Có lần Thuận cùng một số bạn trốn bố mẹ để đi chơi xa ở một khu du lịch sinh thái.
Câu 33 :
Hãy viết năm việc em sẽ làm để rèn tính tự lập.
Câu 34 :
Đọc một số cách tự nhận thức bản thân dưới đây và trả lời câu hỏi.
Câu 35 :
Theo em, việc không tin tưởng vào bản thân, không cố gắng thực hiện mong muốn, ước mơ của bản thân sẽ có tác hại gì? Vì sao?
Câu 36 :
Theo em việc quá tự tin vào bản thân sẽ có hậu quả gì? Vì sao?
Câu 37 :
Khi chia sẻ với các bạn về kinh nghiệm học tập, Huy nói: “Thực ra mình không thông minh như các bạn nghĩ, thậm chí là còn chạm chạp. Vì hiểu rõ mình như vậy nên sau mỗi ngày đi học về, mình thường chi chép lại toàn bộ những nội dung được học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu, mình nhờ anh trai giảng bài và tự hoàn thành. Có lẽ vì thế mà thành tích học tập của mình tiến bộ từng ngày”.
Câu 38 :
Dù mong muốn cố gắng học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó với mình bởi theo Nga, những người học giỏi là những người thông minh. Vì vậy, Nga có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được.
Câu 39 :
Lan và Hoa thường có thói quen viết nhật kí. Hoa thường viết về những suy nghĩ mà không thể chia sẻ với ai trong cuộc sống, còn Lan thường viết ra những câu hỏi cho chính mình như: Hôm nay học được gì? Hôm nay gặp được ai? Hôm nay làm được gì có ích? Hôm nay có gì đặc biệt xảy ra không? Hôm nay cảm thấy thế nào?
Câu 40 :
Em hãy đánh dấu X vào ô trống ở bức tranh thể hiện tình huống nguy hiểm
Câu 41 :
Em hãy dự đoán nguy cơ có thể xảy ra và nêu cách ứng xử phù hợp đối với mỗi tình huống dưới đây.
Câu 42 :
Em hãy sưu tầm và chia sẻ với các bạn về một tấm gương biết phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân. Em rút ra bài học gì từ tấm gương đó?
Câu 43 :
Trong buổi hội thảo về phòng chống bọn bắt cóc, cố giáo đọc cho cả lớp nghe quy tắc NĂM KHÔNG. Cụ thể:
Câu 44 :
Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt.
Câu 45 :
Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, Lan bất ngờ bị dòng cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên Lan cố gắng thoát ra khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi ở gần đó thấy Lan gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và Lan được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền.
Câu 46 :
Khi đang trên đường đi học về, em và bạn Tùng gặp dông lớn, sấm sét ầm ầm. Tùng giục em mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
Câu 47 :
Nghe dự báo thời tiết sắp có bão lớn đổ bộ đến địa phương, Trang nhắc các bạn mang áo mưa khi đi học và tránh lối đi qua suối để đề phòng lũ quét nhưng Hùng tỏ ra không quan tâm.
Câu 48 :
Dù mẹ nhắc hai anh em không được ra suối vớt củi vì mấy hôm nay trời mua to nhưng khi trời vừa nắng lên, hai anh em Quyên lại rủ nhau ra suối vớt củi. Khi đi được một đoạn thì gặp đá lở, rơi xuống đường, anh rủ Quyên về nhà nhưng Quyên còn lưỡng lự.
Câu 49 :
Tìm hiểu và cho biết những thủ đoạn mà các đối tượng bắt cóc thường sử dụng để dụ dỗ trẻ em?
Câu 50 :
Em hãy nêu ba tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó.
Câu 51 :
Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm?
Câu 52 :
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Câu 53 :
Em đồng tình hay không đồng tình với những suy nghĩ, việc làm dưới đây? Vì sao?
Câu 54 :
Nhân dịp sinh nhật Hằng được dì Út tặng cho một chiếc cặp sách có hình công chúa rất đẹp. Hằng rất thích, muốn mang dùng ngay và vứt bỏ chiệc cặp sách mà mẹ mua cho Hằng đầu năm học dù vẫn còn mới.
Câu 55 :
Ngay từ đầu năm học, Liên đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Nhiều người trong lớp cho Liên là làm việc máy móc nhưng Liên lại cho rằng như thế mới tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc.
Câu 56 :
Một lần, Minh rủ Phúc đi ăn phở. Khi thấy Phúc ăn hết sạch bát phở, Minh chê bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn. Phúc không đồng tình và cho rằng đó là lãng phí.
Câu 57 :
Tìm hiểu những việc làm tiết kiệm của bạn bè hoặc người thân. Em có suy nghĩ gì về những việc làm thể hiện lối sống tiết kiệm đó?
Câu 58 :
Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
Câu 59 :
Em hãy cho biết ý kiến dưới đây là đúng hay sai?
Câu 60 :
Bố mẹ Hùng là người Nga đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Hùng sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Có người nói Hùng là người Việt gốc Nga, không phải là công dân Việt Nam.
Câu 61 :
Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh ở gốc đa đầu làng. Thấy em bé khóc, đói, không ai chăm sóc nên bác đã bề em bé về nhà, làm các thủ tục nhận con nuoi và đặt tên cho bé là Bình An.
Câu 62 :
Mẹ Lâm là người không có quốc tịch, còn cha không rõ là ai. Lâm sinh ra ở Việt Nam. Lâm và mẹ thường trú ở Việt Nam. Một số bạn cho rằng Lâm là người không có quốc tịch như mẹ, nhưng Hoa lại khẳng định Lâm có quốc tịch Việt Nam.
Câu 63 :
Người nào dưới đây được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo qui định của pháp luật Việt Nam?
Câu 64 :
Em hãy cho biết ý kiến dưới đây là đúng hay sai?
Câu 65 :
Trong buổi hội thảo về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp Lan có nhiều ý kiến khác nhau:
Câu 66 :
Những việc làm dưới đây, thực hiện tốt hay chưa tốt quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân?
Câu 67 :
Hà là một học sinh khá, ngoài giờ học ở trường, bạn thường tự học và dành thười gian làm việc nhà giúp bố mẹ
Câu 68 :
Tùng là con trai duy nhất trong một gia đình giàu có. Do mãi chơi nên Tùng học kém, 12 tuổi mới hoàn thành chương trình tiểu học. Không muốn tiếp tục học, Tùng ở nhà rong chơi. Bạn bè hỏi: “Sao bạn không đi học?”. Tùng trả lời: “Học để làm gì! Tài sản của bố mẹ đủ để tớ sống thoải mái cả đời”.
Câu 69 :
Trung thường rủ các bạn chơi đá bóng ở vỉa hè. Thấy vậy, anh hàng xóm góp ý: “Các em nên đá bóng ở sân bóng, còn vỉa hè dành cho người đi bộ”. Trung và các bạn nhao nhao phản đối: “Vỉa hè là nơi công cộng, chúng em có quyền đá bóng ở đây, pháp luật đã qui định trẻ em có quyền vui chơi, giải trí”.
Câu 70 :
Anna có bố là người Việt Nam, mẹ là người Nga. Anna mang quốc tịch Nga như mẹ. Sinh nhật 20 tuổi, Anna cùng bố mẹ về Việt Nam thăm ông bà nội. Những ngày này, quê nội Anna đang nhôn nhịp chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Bác tổ trưởng dân phố đến nhà ông bà nội Anna lập danh sách cử tri, nhìn thấy Anna bác nói: “Thế nào? Cháu gái muốn tham gia bầu cử cùng mọi người không để bác ghi tên vào danh sách cử tri”.
Câu 71 :
Quyền trẻ em là
Câu 72 :
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Câu 73 :
Nga năm nay lên lớp 6 và anh trai đang học lớp 8. Từ lúc mới chào đời, Nga và anh trai đã được bố mẹ đưa đi tiêm phòng đầy đủ, được khám chữa bệnh khi ốm đau. Hằng ngày, hai anh em được bố mẹ nấu cho những bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Khi đến tuổi đi học, bố mẹ đưa hai anh em đến trường và tạo điều kiện để hai anh em học tập. Nga và anh trai còn được bố mẹ quan tâm, tạo điều kiện để tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh và giao lưu kết bạn với những bạn bè cùng độ tuổi.
Câu 74 :
Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo, Quân không thích đọc nên mang sách cho bạn. Khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và đã mắng Quân. Quân cảm thấy rất ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không được phản đối.
Câu 75 :
Mạnh rất thích chơi điện tử nên hễ có thời gian rảnh là lại mở máy tính của bố ra chơi. Phát hiện Mạnh thường xuyên chơi điện tử bạo lực nên bố tức giận và cấm Mạnh không được phép chơi nữa. Mạnh cảm thấy ấm ức vì cho rằng chơi điện tử là hình thức giải trí và là quyền của trẻ em nên bố không được cấm.
Câu 76 :
Bản thân em đã hưởng những quyền trẻ em nào? Hãy liệt kê các quyền đó vào bảng sau:
Câu 77 :
Em hãy kể một tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em. Em học được gì từ tấm gương đó?
Câu 78 :
Viết một đoạn văn thể hiện những hiểu biết của em về câu nói “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
Câu 79 :
Việc làm nào dưới đây, thực hiện đúng quyền trẻ em?
Câu 80 :
Tuấn cho rằng: “Công an là cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lí các hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ người dân nên công an cũng là cơ quan duy nhất có trách nhiệm bảo vệ việc thực hiện quyền của trẻ em”.
Câu 81 :
Trường hợp nào dưới đây là thực hiện đúng hay vi phạm quyền trẻ em
Câu 82 :
Tìm hiểu và cho biết tên cá nhân, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em theo bảng sau:
Câu 83 :
Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây?
Câu 84 :
Nếu người khác xâm phạm đến quyền trẻ em của mình, em sẽ làm gì?
Câu 85 :
Em đã thực hiện tốt việc gì và chưa tốt việc gì trong khi thực hiện bổn phận của tre em đối với gia đình và nhà trường? Nêu kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những việc làm chưa tốt.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
GDCD
GDCD - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X