Các nhân tố tiến hóa !!

Câu 1 : Biến dị di truyền là rất quan trọng đối với các quần thể sinh vật. Vì

A.Nhờ đó mà các con đực và con cái của loài trinh sản có thể phân biết được nhau.

B.Nhờ đó sự tiến hóa được định hưởng.

C.Chúng cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.

D.Nhờ đó chúng ta mới phân loại được các loài sinh vật

Câu 2 : Tại sao phần lớn đột biến gen là có hại nhưng nó vẫn có vai trò trong quá trình tiến hóa?

A.Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có lợi hoặc trung tính trong tổ hợp gen khác.

B.Tần số đột biến gen tự nhiên là rất nhỏ nên tác hại của đột biến gen là không đáng kể.

C.Chọn lọc tự nhiên luôn đào thải được các gen lặn có hại.

D.Đột biến gen luôn tạo được ra kiểu hình mới.

Câu 3 : Đâu không phải là đặc điểm mà các nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có?

A.Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể

B.Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định

C.Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể

D.Đều làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể

Câu 4 : Cho các nhận định sau:

A.(2), (4).

B.(3), (4).

C.(2), (3).

D.(1), (3)

Câu 5 : Các hình thức chọn lọc nào sau đây diễn ra khi điều kiện sống thay đổi?

A.Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính.

B.Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định.

C.Chọn lọc vận động, chọn lọc phân hóa.

D.Chọn lọc phân hóa, chọn lọc ổn định

Câu 6 : Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

A.Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.

B.Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.

C.Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.

D.Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.

Câu 8 : Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A.Nếu không xảy ra đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên thì không thể làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.

B.Một quần thể đang có kích thước lớn, nhưng do các yếu tố bất thường làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác với vốn gen của quần thể ban đầu.

C.Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.

D.Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền.

Câu 9 : Trong trường hợp nào sau đây thì ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên đến sự tiến hóa của quần thể là lớn nhất?

A.Kích thước của quần thể nhỏ

B.Các cá thể trong quần thể ít có sự cạnh tranh

C.Kích thước quần thể lớn

D.Các cá thể trong quần thể có sự cạnh tranh khốc liệt

Câu 10 : Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể do:

A.Di - Nhập gen.

B.Đột biến ngược.

C.Yếu tố ngẫu nhiên.

D.Chọn lọc tự nhiên.

Câu 11 : Sự giống nhau của hiện tượng “thắt cổ chai” và “kẻ sáng lập” là

A.Quần thể được phục hồi có tỉ lệ đồng hợp tử cao.

B.Có thể hình thành loài mới ở chính môi trường ban đầu.

C.Làm tăng số lượng quần thể của loài.

D.Tạo ra quần thể mới đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

Câu 12 : Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò

A.Làm một gen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.

B.Có thể xuất hiện alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

C.Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

D.Góp phần loại bỏ alen lặn ra khỏi quần thể.

Câu 13 : Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng

A.Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.

B.Giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử

C.Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.

D.Giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.

Câu 14 : Quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì:

A.Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể

B.Tạo ra trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể

C.Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể

D.Làm thay đổi tần số các alen và các kiểu gen trong quần thể

Câu 17 : Cho các nhân tố:

A.2

B.3

C.1

D.4

Câu 19 : Đối với tiến hóa:

A. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu.

B. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu.

C. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến trung tính là nguồn nguyên liệu chủ yếu.

D. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu.

Câu 20 : Biến dị di truyền là rất quan trọng đối với các quần thể sinh vật. Vì

A. Nhờ đó mà các con đực và con cái của loài trinh sản có thể phân biết được nhau.

B. Nhờ đó sự tiến hóa được định hưởng.

C. Chúng cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.

D. Nhờ đó chúng ta mới phân loại được các loài sinh vật

Câu 21 : Ở động vật, hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự di nhập gen ?

A. Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua giao phối tự do và ngẫu nhiên

B. Sự giao phối giữa các cá thể trong một quần thể

C. Sự phát sinh các đột biến gen xuất hiện trong quần thể.

D. Sự di cư của các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác.

Câu 22 : Khi nói về di – nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kết quả của di – nhập gen là luôn dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

B. Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể

C. Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

D. Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 23 : Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi tần số các alen thuộc 1 locus gen trong quần thể theo hướng xác định là

A. Di nhập gen.  

B. Biến động di truyền.  

C. Chọn lọc tự nhiên.

D. Đột biến.

Câu 24 : Chọn lọc tự nhiên diễn ra trên quy mô lớn và thời gian lịch sử lâu dài sẽ dẫn đến hiện tượng

A. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.

B. Đào thải các biến dị mà con người không ưa thích.

C. Tích lũy các biến dị đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của loài người

D. Hình thành những loài mới từ một loài ban đầu, các loài này được phân loại học xếp vào cùng một chi.

Câu 26 : Các hình thức chọn lọc nào sau đây diễn ra khi điều kiện sống thay đổi?

A. Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính.

B. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định.

C. Chọn lọc vận động, chọn lọc phân hóa.

D. Chọn lọc phân hóa, chọn lọc ổn định

Câu 27 : Yếu tố ngẫu nhiên

A. Luôn làm tăng vốn gen của quần thể

B. Luôn làm tăng sự đa dạng sinh di truyền của sinh vật

C. Đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi

D. Làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.

Câu 28 : Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu không xảy ra đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên thì không thể làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.

B. Một quần thể đang có kích thước lớn, nhưng do các yếu tố bất thường làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác với vốn gen của quần thể ban đầu.

C. Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.

D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền.

Câu 29 : Trong trường hợp nào sau đây thì ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên đến sự tiến hóa của quần thể là lớn nhất?

A. Kích thước của quần thể nhỏ

B. Các cá thể trong quần thể ít có sự cạnh tranh

C. Kích thước quần thể lớn

D. Các cá thể trong quần thể có sự cạnh tranh khốc liệt

Câu 30 : Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể do:

A. Di - Nhập gen.

B. Đột biến ngược.

C. Yếu tố ngẫu nhiên.

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 31 : Quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì:

A. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể

B. Tạo ra trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể

C. Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể

D. Làm thay đổi tần số các alen và các kiểu gen trong quần thể

Câu 32 : Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng

A. Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.

B. Giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử

C. Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.

D. Giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.

Câu 34 : Nhân tố tiến hóa có thể làm chậm quá trình tiến hóa hình thành loài mới là

A. Giao phối.

B. Di – nhập gen.

C. Đột biến.    

D. Chọn lọc tự nhiên.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247