Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Phản ứng oxi hóa - khử !!

Phản ứng oxi hóa - khử !!

Câu 2 : Cho phương trình hóa học :  4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

B. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

C. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá

Câu 3 : Cho ba phản ứng hóa học dưới đây

A. 1.

B. 2.

C. 1 và 2.

D. 1 và 3.

Câu 4 : Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

C. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu 5 : Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?

A. NaH + H2O → NaOH + H2

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

C. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

D. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

Câu 6 : Cho quá trình sau:  \[\mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 1e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 2} \]. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?

A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa.

B. Quá trình trên là quá trình khử.

C. Trong quá trình trên \[\mathop {Fe}\limits^{ + 3} \]đóng vai trò là chất khử.

D. Trong quá trình trên \[\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \] đóng vai trò là chất oxi hóa.

Câu 7 : Phản ứng oxi hoá - khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố?

A. 2KClO3 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \] 2KCl + 3O2

B. 2KMnO4 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]K2MnO4 + MnO2 + O2

C. 2KNO3 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]2KNO2 + O2

D. NH4NO3 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]N2O + 2H2O

Câu 8 : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

B. 4HCl + 2Cu + O→ 2CuCl2 + 2H2O

C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ↑

D. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl

Câu 9 : Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì

A. lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxi hóa cao nhất.      

B. SO2 là oxit axit.

C. lưu huỳnh trong SO2 có số oxi hóa trung gian.

D. SOtan được trong nước.

Câu 13 : Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)?

A. 2KClO3 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \] 2KCl + 3O2

B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O

C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

D. Cl2 + 2KOH → KClO + KCl + H2O

Câu 14 : Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau:

A. 2.

B. 3.

C.4.

D. 5.

Câu 15 : Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá − khử?

A. Phản ứng hoá hợp.

B. Phản ứng phân huỷ.

C. Phản ứng thuỷ phân.

D. Phản ứng thế.

Câu 17 : Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:

A. Tạo ra chất kết tủa                   

B. Tạo ra chất khí

C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất   

D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử

Câu 18 : Quá trình nào sau đây là đúng

A. \[\mathop {Al}\limits^0 + 3e \to \mathop {Al}\limits^{ + 3} \]

B. \[\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 4e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 4} \]

C. \[\mathop S\limits^{ - 2} \to \mathop S\limits^0 + 2e\]

D. \[\mathop {Mn}\limits^{ + 4} + 3e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 7} \]

Câu 20 : Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

A. 3, 14, 9, 1, 7                 

B. 3, 28, 9, 1, 14

C. 3, 26, 9, 2, 13

D. 2, 28, 6, 1, 14

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247