Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Ngữ văn Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 59 - 60 có đáp án !!

Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 59 - 60 có đáp án !!

Câu 1 : Từ nhiều nghĩa là gì?

A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên

B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên

D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu

Câu 2 : Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 3 : Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào sau đây?

A. Nghĩa gốc và nghĩa đen

B. Nghĩa bóng và nghĩa chuyển

C. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc và nghĩa bóng

Câu 7 : Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?

A. Mắt biếc

B. Mắt na

C. Mắt lưới

D. Mắt cây

Câu 8 : Nghĩa chuyển của từ “quả”?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 9 : Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển

A. Mũi

B. Mặt

C. Đồng hồ

D. Tai

Câu 10 : Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com - pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 11 : Từ đồng âm là gì?

A. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau

B. Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 13 : Chọn đáp án không đúng trong các câu sau:Những từ chứa các tiếng đồng âm là

A. Lợi: lợi ích, lợi tức, răng lợi, lợi lộc, lợi nhuận, tác dụng…

B. Bình: bình tĩnh, bình tâm, lục bình, hòa bình, bình ổn, bình dị, bình thường…

C. Ba: ba cây, ba que, ba mươi, ba trăm, ba hoa…

D. Là: là là, là lạ, là lượt, lượt là, bàn là, nếp là

Câu 14 : Những từ đồng âm trong các câu sau có tác dụng gì?1. Con ngựa đá con ngựa đá2. Con kiến bò đĩa thịt bò3. Học sinh học sinh học

A. Không có tác dụng gì cả

B. Làm cho câu nói thú vị hơn

C. Khiến câu nói dễ hiểu

D. Các đáp án trên đều sai

Câu 16 : Muốn hiểu nghĩa đầy đủ của các từ đồng âm, cần làm gì?

A. Đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể

B. Tìm gặp người nói hoặc người viết

C. Các đáp án trên đầu đúng

D. Các đáp án trên đều sai

Câu 18 : Đâu là cách hiểu đúng về từ đồng âm trong ví dụ sau:

A. giá (1) chỉ tâm trạng, giá (2) chỉ nhận định của con người.

B. giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ nhận định của con người.

C. giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ tính cách của con người.

D. giá (1) chỉ tính cách, giá (2) chỉ nhận định của con người.

Câu 19 : Tìm từ đồng âm trong các câu sau

A. (1) năm; (2) bông; (3) giá

B. (1) nay; (2) bông; (3) giá

C. (1) năm; (2) hoa; (3) giá

D. (1) năm; (2) bông; (3) bao

Câu 20 : Khoanh vào đáp án không chứa từ đồng âm

A. Đồng sức đồng lòng

B. Chung lưng đấu cật

C. Bằng mặt nhưng không bằng lòng

D. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề

Câu 22 : Miêu tả về thiên nhiên Đồng Tháp Mười trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả đã viết về những yếu tố nào??

A. Lũ, kênh rạch, sen, món ăn

B. Lũ, kênh rạch, món ăn

C. Lũ, kênh rạch, tràm chim

D. Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim

Câu 23 : Trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, lũ có vai trò thế nào đối với đời sống người dân?

A. Mang phù sa về cho nông nghiệp

B. Mang tôm cá về cho nhân dân

C. Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước

D. Tất cả các phương án trên

Câu 24 : Kênh rạch ở Đồng Tháp Mười có đặc điểm?

A. Thưa, ngắn

B. Chằng chịt, rộng lớn

C. Chiếm hết diện tích đất

D. Tất cả các phương án trên

Câu 25 : Tràm chim ở Đồng Tháp Mười được hiểu là?

A. Loài chim tên “tràm”

B. Loài cây có hình dáng giống chim

C. Tên riêng của một khu rừng

D. Rừng tràm và chim

Câu 26 : Loài hoa nào gắn liền với Đồng Tháp Mười?

A. Hoa sữa

B. Hoa phượng

C. Hoa hồng

D. Hoa sen

Câu 27 : Món ăn đặc trưng của Đồng Tháp Mười mùa nước nổi là gì?

A. Bông điên điển, cá linh, tôm, trà sen.

B. Bông điên điển, cá linh.

C. Cá linh, tôm.

D. Bông điên điển, tôm.

Câu 31 : Từ mượn là từ như thế nào?

A. Do nhân dân tự sáng tạo ra

B. Được vay mượn từ tiếng nước ngoài

C. Được xuất hiện trong từ điển

D. Không có trong từ điển

Câu 32 : Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ gì?

A. Từ Việt hóa

B. Từ thuần Việt

C. Từ siêu Việt

D. Từ Việt gốc

Câu 33 : Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?

A. Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác

B. Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức

C. Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới

D. Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt

Câu 35 : Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?

A. Không lạm dụng từ mượn

B. Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh nói (viết)

C. Hiểu rõ nghĩa của từ ngữ trước khi dùng

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 36 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?

A. Tiếng Hán

B. Tiếng Pháp

C. Tiếng Anh

D. Tiếng Nga

Câu 40 : Cho các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?

A. Từ mượn tiếng Anh

B. Từ mượn tiếng Pháp

C. Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha

D. Từ mượn tiếng Ấn Độ

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247