A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.
B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.
C. Hai người chuyển động so với mặt đường.
A. Thời gian đi của xe đạp.
B. Quãng đường đi của xe đạp.
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
A. tính chất giữ nguyên độ lớn và hướng của vận tốc.
B. tính chất giữ nguyên trọng lượng của vật.
C. tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
A. Ma sát làm mòn lốp xe.
B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào ?
A. Giảm áp lực lên diện tích bị ép.
B. Tăng diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần.
A. 1800 N; 60 000N/m2.
B. 1800 N; 600 000N/m2.
A. 64cm
B. 42,5cm
C. 35,6cm
D. 32cm
A. 4000N
B. 40000N
C. 2500N
D. 40N
A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.
B. Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
A. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép.
B. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.
C. Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật.
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường đầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3km
B. 5,4km
C. 10,8km
D. 21,6km
A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy.
B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy.
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
A. Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
B. Khi hình dạng của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
C. Khi vật bị biến dạng và thay đổi vận tốc ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
A. Nghiêng người sang phía trái;
B. Nghiêng người sang phía phải;
A. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán.
B. Giũ quần áo cho sạch bụi.
C. Vẩy mực ra khỏi bút.
A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại.
B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại.
C. bánh xe bắt đầu lăn bánh khi bị đạp đi.
A. Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
B. Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ.
C. Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn.
A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột.
C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn.
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
B. F = 3200N.
C. F = 2400N.
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p= hd.
B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
A. 10N.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
A. Phương , chiều.
B. Điểm đặt, phương, chiều.
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
A. Do lực hút dính của trái đất tác dụng vào bàn quá lớn so với lực đẩy.
B. Do lực đẩy tác dụng vào bàn chưa đúng chỗ.
C. Do lực đẩy cân bằng với lực ma sát của mặt sàn.
A. Xe đột ngột tăng vận tốc.
B. Xe đột ngột giảm vận tốc.
A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình.
B. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
C. Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau.
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất.
B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247