Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Ngữ văn Trắc nghiệm Lượm có đáp án !!

Trắc nghiệm Lượm có đáp án !!

Câu 1 : Ai là tác giả bài thơ "Lượm"?

A. Huy Cận

B. Tế Hanh

C. Tố Hữu

D. Xuân Diệu

Câu 2 : Trong bài thơ "Lượm", tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả

B. Tự sự, biểu cảm

C. Biểu cảm

D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

Câu 3 : Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì?

A. Khỏe mạnh, cứng cáp

B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên

C. Hiền lành, dễ thương

D. Rắn rỏi, cương quyết

Câu 4 : Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu?

A. Hàng Bè (Huế)

B. Hà Nội

C. Sài Gòn

D. Hà Tĩnh

Câu 5 : Yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu?

A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm

B. Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu

C. Biện pháp so sánh

D. Gồm 3 ý trên

Câu 6 : Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ?

A. Cháu

B. Cháu bé

C. Chú bé

D. Chú đồng chí nhỏ

Câu 7 : Ý nghĩa của khổ thơ:

A. Tâm hồn Lượm hòa vào với đồng quê

B. Tâm hồn Lượm thơm ngát như đồng quê

C. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng

D. Gồm cả 3 ý: A, B, C

Câu 8 : Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

A. Thể lục bát

B. Thể ngũ ngôn

C. Thể thất ngôn

D. Thể thơ bốn chữ

Câu 9 : Lượm là nhân vật như thế nào?

A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái

B. Dũng cảm

C. Giàu lòng yêu nước và ý chí chiến đấu kiên cường

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11 : Địa danh nào sau đây là quê hương của Tố Hữu?

A. Hậu Giang

B. Huế

C. Hà Nội

D. Hải Dương

Câu 13 : Thơ ca Tố Hữu có sự thống nhất với?

A. Cuộc sống

B. Thiên nhiên

C. Tình yêu

D. Cách mạng

Câu 14 : Đâu là nhận xét đúng nhất về thơ Tố Hữu?

A. Ông là gương mặt tiêu biểu của trường phái thơ siêu thực

B. Ông là con chim đầu đàn của phong trào thơ mới

C. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.

D. Ông là nhà thơ xuất sắc nhất của thơ ca hiện đại

Câu 15 : Bài thơ nào sau đây không phải là của nhà thơ Tố Hữu?

A. Việt Bắc

B. Đêm nay Bác không ngủ

C. Sáng tháng năm

D. Mẹ Suốt

Câu 17 : Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Tố Hữu?

A. Thơ ông là những dòng chảy tâm tình, dạt dào, bao la, rạo rực.

B. Thơ ông hào sảng tràn ngập khí thế của tuổi trẻ đầy nhiệt huyết

C. Thơ ông mang tính chất trữ tình chính trị có cảm hứng lãng mạn ngọt ngào.

D. Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng.

Câu 18 : Ai là tác giả bài thơ Lượm?

A. Huy Cận

B. Tế Hanh

C. Tố Hữu

D. Xuân Diệu

Câu 19 : Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả

B. Tự sự, biểu cảm

C. Biểu cảm

D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

Câu 20 : Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

A. Thể lục bát

B. Thể ngũ ngôn

C. Thể thất ngôn

D. Thể thơ bốn chữ

Câu 21 : Văn bản Lượm được viết trong thời kỳ nào?

A. Trước CMT8

B. Trong kháng chiến chống Pháp

C. Trong kháng chiến chống Mỹ

D. Khi đất nước hòa bình

Câu 22 : Bài thơ "Lượm" viết về đối tượng nào?

A. Lãnh đạo cách mạng

B. Thanh niên xung phong

C. Chú bé liên lạc

D. Người nông dân

Câu 23 : Nội dung chính của văn bản là gì?

A. Hình ảnh đẹp đẽ của chú bé liên lạc

B. Vai trò của các chú bé liên lạc trong chiến đấu

C. Tình cảm của tác giả đối với nhân vật

D. Tất cả các phương án trên

Câu 25 : Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu?

A. Hàng Bè (Huế)

B. Hà Nội

C. Sài Gòn

D. Hà Tĩnh

Câu 26 : Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng thế nào?

A. Khỏe mạnh, cứng cáp

B. Mập mạp, dễ thương

C. Bé loắt choắt

D. Cả A và B

Câu 27 : Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì?

A. Khỏe mạnh, cứng cáp

B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên

C. Hiền lành, dễ thương

D. Rắn rỏi, cương quyết

Câu 28 : Yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu?

A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm

B. Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu

C. Biện pháp so sánh

D. Gồm 3 ý trên

Câu 29 : Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ?

A. Cháu

B. Cháu bé

C. Chú bé

D. Chú đồng chí nhỏ

Câu 30 : Lượm hi sinh trong hoàn cảnh nào?

A. Khi chú bé bệnh hiểm nghèo

B. Khi chú bé bị giặc tra tấn

C. Khi chú bé đang làm nhiệm vụ

D. Khi chú bé đang chơi đùa cùng bạn

Câu 31 : Hình ảnh của Lượm hiện lên thế nào khi chú bé hi sinh?

A. Đau đớn

B. Sợ hãi

C. Anh dũng

D. Cả 3 phương án trên

Câu 32 : Ý nghĩa của khổ thơ:

A. Tâm hồn Lượm hòa vào với đồng quê

B. Tâm hồn Lượm thơm ngát như đồng quê

C. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng

D. Gồm cả 3 ý: A, B, C

Câu 33 : Lượm là nhân vật như thế nào?

A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái

B. Dũng cảm

C. Giàu lòng yêu nước và ý chí chiến đấu kiên cường

D. Cả 3 đáp án trên

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247