Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Đề thi minh họa ĐGNL Khoa học xã hội - Bộ Công an có đáp án !!

Đề thi minh họa ĐGNL Khoa học xã hội - Bộ Công an có đáp án !!

Câu 1 :

Nội dung nào sau đây không phải là chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?


A. Mở rộng các liên minh quân sự ở châu Âu và châu Á



B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.


C. Bảo vệ nền hoà bình và an ninh thế giới.

D. Viện trợ, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 3 :

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?


A. Chấm dứt tình trạng bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.



B. Trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ trật tự thế giới hai cực Ianta.


C. Tăng cường quan hệ bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia.

D. Dẫn đến sự ra đời của tổ chức chính trị quốc tế đầu tiên.

Câu 4 :

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (cuối thế kỉ XIX) ở Việt Nam chủ yếu diễn ra trên địa bàn nào sau đây?


A. Miền Tây Nam Kì.



B. Miền Đông Nam Kì.


C. Nam Kì và Trung Kì.

D. Bắc Kì và Trung Kì.

Câu 5 :

Tư tưởng chính trị của tổ chức Việt Nam Quang phục hội (thành lập năm 1912) có điểm mới nào sau đây so với Hội Duy tân (thành lập năm 1904)?


A. Xây dựng mặt trận dân tộc rộng rãi chống thực dân Pháp.



B. Gắn mục tiêu độc lập dân tộc với xây dựng nền cộng hòa.


C. Chủ trương xây dựng lực lượng trong nước kết hợp cầu viện.

D. Xác định mục tiêu đánh đổ thực dân Pháp bằng bạo động.

Câu 6 :

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam năm 1929?


A. Đưa giai cấp công nhân thành người lãnh đạo tuyệt đối của phong trào dân tộc.



B. Chấm dứt sự khủng hoảng về tổ chức của phong trào yêu nước ở Việt Nam.


C. Chứng minh lí luận giải phóng giai cấp đáp ứng được yêu cầu của lịch sử dân tộc.

D. Đưa cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo của cách mạng vô sản thế giới.

Câu 7 :

Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng sự chuẩn bị của Đảng Cộng sản Đông Dương cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?


A. Tiến hành chiến tranh du kích, vận động toàn dân, vũ trang toàn dân chống xâm lược.



B. Xây dựng lực lượng chính trị, kết hợp phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân.


C. Từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng.

D. Xây dựng căn cứ địa cách mạng, kết hợp huy động nguồn lực từ hậu phương quốc tế.

Câu 8 :

Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam có một trong những ý nghĩa nào sau đây?

A. Là chiến dịch điển hình cho lối đánh du kích của bộ đội chủ lực.


B. Đánh dấu sự chuyển hóa về quyền chủ động trên chiến trường.


C. Là trận phản công lớn đầu tiên do quân chủ lực chủ động mở.

D. Tạo cơ sở để đặt quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 9 :

Nghị quyết 15 (1 - 1959) và Nghị quyết 21 (7 - 1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam có điểm chung nào sau đây?


A. Khẳng định tiến công là phương hướng chiến lược của chiến tranh cách mạng.



B. Xác định kế hoạch tổng công kích giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.


C. Khẳng định quyết tâm đánh thắng quân đội viễn chinh và quân đồng minh của Mĩ.

D. Chủ trương đưa đấu tranh ngoại giao thành một mặt trận tiến công kẻ thù.

Câu 10 :

Nghị quyết 15 (1 - 1959) và Nghị quyết 21 (7 - 1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam có điểm chung nào sau đây?


A. Khẳng định tiến công là phương hướng chiến lược của chiến tranh cách mạng.



B. Xác định kế hoạch tổng công kích giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.


C. Khẳng định quyết tâm đánh thắng quân đội viễn chinh và quân đồng minh của Mĩ.

D. Chủ trương đưa đấu tranh ngoại giao thành một mặt trận tiến công kẻ thù.

Câu 11 :

Nội dung nào sau đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng khủng hoảng ở Việt Nam trước khi đổi mới đất nước (1976 - 1985)?


A. Bị các nước đế quốc bao vây quân sự.



B. Thiên tai thường xuyên xảy ra.


C. Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá.

D. Sai lầm về chủ trương, chính sách lớn.

Câu 12 :

Ngành công nghiệp nào sau đây là mũi nhọn của nền kinh tế Liên bang Nga và thu về nhiều ngoại tệ?


A. Dầu khí



B. Chế tạo máy


C. Luyện kim

D. Điện tử - tin học

Câu 13 :

Các cây cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng ở nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là nhờ các điều kiện thuận lợi chính nào sau đây?


A. Đất trồng phong phú, địa hình khá bằng phẳng



B. Khí hậu nóng ẩm, đất badan tơi xốp và màu mỡ


C. Sông ngòi dày đặc, đất phù sa ngọt diện tích rộng

D. Địa hình cao nguyên, khí hậu cận xích đạo.

Câu 14 :

Các yếu tố nào sau đây là chính gây ra mùa mưa ở nước ta từ tháng 5 đến tháng 10?


A. Tín phong bán cầu Nam, gió Đông Nam, gió phơn Tây Nam



B. Dãy Bạch Mã, gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam


C. Gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới

D. Bức chắn Trường Sơn, Tín phong bán cầu Bắc, áp thấp Bắc Bộ.

Câu 15 :

Lũ quét thường xảy ra ở những khu vực có các đặc điểm nào sau đây của nước ta?


A. Địa hình dốc cao chia cắt mạnh, nhiều rừng nguyên sinh, mưa nhiều, độ ẩm cao



B. Miền núi địa hình dốc cao, mưa lớn, độ che phủ rừng cao, nhiều vực sâu



C. Mưa nhiều, mất lớp phủ thưc vật, địa hình thấp, nhiều thung lũng lòng chảo


D. Lưu vực sông miền núi, địa hình dốc cao, mất lớp phủ thực vật, mưa lớn

Câu 16 :

Các nguyên nhân nào sau đây là chính làm cho dân số nước ta vẫn còn tăng nhanh?


A. Tỉ suất sinh giảm chậm, nguồn lao động dồi dào



B. Mức gia tăng dân số giảm chậm, qui mô dân số lớn


C. Độ tuổi kết hôn sớm, tỉ lệ dân nông thôn cao

D. Tỉ lệ trẻ em cao, cơ cấu dân số đang già hóa

Câu 17 :

Cho biểu đồ qui mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010 và 2020.

Media VietJack

Nhận xét không đúng về sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010 và 2020 là tỉ trọng GDP thành phần kinh tế


A. ngoài Nhà nước giảm chậm nhất.



B. có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất.


C. Nhà nước giảm chậm hơn kinh tế ngoài Nhà nước.

D. ngoài Nhà nước giảm, có vốn đầu tư nước ngoài tăng.

Câu 18 :

Các ngành công nghiệp năng lượng, cơ khí - điện tử, chế biến lương thực thực phẩm là các ngành trọng điểm ở nước ta vì


A. có nguyên - nhiên liệu phong phú, mang lại hiệu quả kinh tế cao, có nhân lực dồi dào.



B. mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thế mạnh lâu dài, thúc đẩy các ngành khác phát triển.


C. ít gây ô nhiễm môi trường, thu hút nhiều vốn đầu tư, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

D. thúc đẩy các ngành khác phát triển, sản xuất hàng xuất khẩu, hấp dẫn đầu tư nước ngoài.

Câu 19 :

Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 29 (NXB Giáo dục từ năm 2010 đến nay), cho biết các cây công nghiệp nào sau đây không được trồng ở Đông Nam Bộ?


A. Chè, bông, đay, cói



B. Cao su, cà phê, mía, lạc


C. Hồ tiêu, điều, cao su, thuốc lá

D. Mía, lạc, hồ tiêu, điều

Câu 20 :

Các điều kiện nào sau đây là chính giúp cho Tây Nguyên trồng được các cây công nghiệp như cà phê và chè?


A. Đất badan vụn bở, tơi xốp, đất phù sa cổ dễ thoát nước, mùa khô dài thuận lợi để phơi sấy nông sản



B. Sông ngòi dày đặc, nước tưới dồi dào, lao động nhiều kinh nghiệm trồng và chế biến nông sản


C. Địa hình cao nguyên khá bằng phẳng, đất phù sa cổ dễ thoát nước, công nghệ chế biến tiên tiến

D. Khí hậu cận xích đạo phân hóa theo chiều cao, đất badan vụn bở có tầng phong hóa dày rất màu mỡ

Câu 21 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về thế mạnh phát triển kinh tế biển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?


A. Có ngư trường trọng điểm, giàu hải sản, nhiều vịnh biển và đảo ven bờ



B. Vùng biển rộng, có đáy sâu, giáp với biển Nam Trung Hoa, nhiều quần đảo


C. Cảnh quan biển hấp dẫn, có di sản thiên nhiên thế giới và cảng nước sâu

D. Ven biển nhiều nơi có vịnh sâu để xây cảng, phát triển nuôi trồng thủy sản

Câu 23 :

Theo quy định của pháp luật, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc nào dưới đây?


A. Bàn bạc, thống nhất để sàng lọc, lựa chọn giới tính thai nhi.



B. Tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.


C. Bàn bạc, thống nhất quyết định việc lựa chọn bạn đời cho con.

D. Quyết định lựa chọn hình thức học tập và nghề nghiệp của con.

Câu 28 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Chúng ta đã gặp những chàng dũng sĩ trên bước đi của chúng ta. Không có bản lĩnh thực của dũng sĩ, họ phải mượn tạm khí giới của cuộc đời. Họ sử dụng được tiền bạc, danh vọng và thế lực. Nhưng mà những khí giới ấy chỉ có thể đối phó với cuộc đời thôi chứ không thể đối phó với bản thân và bảo vệ cho đời sống thực sự của chính các chàng dũng sĩ. Để đối phó với sự sinh tử của chính mình, các chàng dũng sĩ phải dùng sự bận rộn. Sự bận rộn, sự bận rộn. Ai chế tạo ra hóa phẩm kỳ diệu này mà sức tàn phá không kém chi bom nguyên tử, không khác chi khói thuốc phiện. Cái thế giới nội tâm trống trải quá, và con người bây giờ có thể đối phó với một cuộc chiến tranh dễ dàng hơn đối phó với một cái trống trải của lòng mình. Bận rộn công việc thì than phiền là bận rộn chẳng có thì giờ nghỉ ngơi, mà khi hết bận rộn thì không thể nghỉ ngơi được. Con người bây giờ không biết nghỉ ngơi. Hoặc giả chỉ biết nghỉ ngơi bằng những loại bận rộn khác, cũng được gọi là bận rộn. Hễ có được một chút thì giờ rỗi rãi ngừng tay thì không chịu đựng nổi. Phải với tay vặn cái nút máy thu thanh. Hoặc phải vớ lấy một tờ báo, đọc bất cứ bài vở gì, tin tức gì. Đọc quảng cáo cũng được. Phải có một cái gì để nhìn, để nghe, để nói, để trấn giữ đừng cho cái đầu của sự trống trải xuất hiện. Mặt mũi của sự trống trải sao mà kinh khiếp quá.”

(Thích Nhất Hạnh, Nẻo về quả ý, NXB Hồng Đức, 2017, trang 200)

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt gì?

Câu 29 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Chúng ta đã gặp những chàng dũng sĩ trên bước đi của chúng ta. Không có bản lĩnh thực của dũng sĩ, họ phải mượn tạm khí giới của cuộc đời. Họ sử dụng được tiền bạc, danh vọng và thế lực. Nhưng mà những khí giới ấy chỉ có thể đối phó với cuộc đời thôi chứ không thể đối phó với bản thân và bảo vệ cho đời sống thực sự của chính các chàng dũng sĩ. Để đối phó với sự sinh tử của chính mình, các chàng dũng sĩ phải dùng sự bận rộn. Sự bận rộn, sự bận rộn. Ai chế tạo ra hóa phẩm kỳ diệu này mà sức tàn phá không kém chi bom nguyên tử, không khác chi khói thuốc phiện. Cái thế giới nội tâm trống trải quá, và con người bây giờ có thể đối phó với một cuộc chiến tranh dễ dàng hơn đối phó với một cái trống trải của lòng mình. Bận rộn công việc thì than phiền là bận rộn chẳng có thì giờ nghỉ ngơi, mà khi hết bận rộn thì không thể nghỉ ngơi được. Con người bây giờ không biết nghỉ ngơi. Hoặc giả chỉ biết nghỉ ngơi bằng những loại bận rộn khác, cũng được gọi là bận rộn. Hễ có được một chút thì giờ rỗi rãi ngừng tay thì không chịu đựng nổi. Phải với tay vặn cái nút máy thu thanh. Hoặc phải vớ lấy một tờ báo, đọc bất cứ bài vở gì, tin tức gì. Đọc quảng cáo cũng được. Phải có một cái gì để nhìn, để nghe, để nói, để trấn giữ đừng cho cái đầu của sự trống trải xuất hiện. Mặt mũi của sự trống trải sao mà kinh khiếp quá.”

(Thích Nhất Hạnh, Nẻo về quả ý, NXB Hồng Đức, 2017, trang 200)

Theo đoạn trích, điều gì gây khó khăn cho con người trong cuộc sống hiện nay hơn cả một cuộc chiến tranh?

Câu 30 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Chúng ta đã gặp những chàng dũng sĩ trên bước đi của chúng ta. Không có bản lĩnh thực của dũng sĩ, họ phải mượn tạm khí giới của cuộc đời. Họ sử dụng được tiền bạc, danh vọng và thế lực. Nhưng mà những khí giới ấy chỉ có thể đối phó với cuộc đời thôi chứ không thể đối phó với bản thân và bảo vệ cho đời sống thực sự của chính các chàng dũng sĩ. Để đối phó với sự sinh tử của chính mình, các chàng dũng sĩ phải dùng sự bận rộn. Sự bận rộn, sự bận rộn. Ai chế tạo ra hóa phẩm kỳ diệu này mà sức tàn phá không kém chi bom nguyên tử, không khác chi khói thuốc phiện. Cái thế giới nội tâm trống trải quá, và con người bây giờ có thể đối phó với một cuộc chiến tranh dễ dàng hơn đối phó với một cái trống trải của lòng mình. Bận rộn công việc thì than phiền là bận rộn chẳng có thì giờ nghỉ ngơi, mà khi hết bận rộn thì không thể nghỉ ngơi được. Con người bây giờ không biết nghỉ ngơi. Hoặc giả chỉ biết nghỉ ngơi bằng những loại bận rộn khác, cũng được gọi là bận rộn. Hễ có được một chút thì giờ rỗi rãi ngừng tay thì không chịu đựng nổi. Phải với tay vặn cái nút máy thu thanh. Hoặc phải vớ lấy một tờ báo, đọc bất cứ bài vở gì, tin tức gì. Đọc quảng cáo cũng được. Phải có một cái gì để nhìn, để nghe, để nói, để trấn giữ đừng cho cái đầu của sự trống trải xuất hiện. Mặt mũi của sự trống trải sao mà kinh khiếp quá.”

(Thích Nhất Hạnh, Nẻo về quả ý, NXB Hồng Đức, 2017, trang 200)

Hình ảnh “chàng dũng sĩ” trong đoạn trích ngầm chỉ điều gì?

Câu 31 :

“Chúng ta đã gặp những chàng dũng sĩ trên bước đi của chúng ta. Không có bản lĩnh thực của dũng sĩ, họ phải mượn tạm khí giới của cuộc đời. Họ sử dụng được tiền bạc, danh vọng và thế lực. Nhưng mà những khí giới ấy chỉ có thể đối phó với cuộc đời thôi chứ không thể đối phó với bản thân và bảo vệ cho đời sống thực sự của chính các chàng dũng sĩ. Để đối phó với sự sinh tử của chính mình, các chàng dũng sĩ phải dùng sự bận rộn. Sự bận rộn, sự bận rộn. Ai chế tạo ra hóa phẩm kỳ diệu này mà sức tàn phá không kém chi bom nguyên tử, không khác chi khói thuốc phiện. Cái thế giới nội tâm trống trải quá, và con người bây giờ có thể đối phó với một cuộc chiến tranh dễ dàng hơn đối phó với một cái trống trải của lòng mình. Bận rộn công việc thì than phiền là bận rộn chẳng có thì giờ nghỉ ngơi, mà khi hết bận rộn thì không thể nghỉ ngơi được. Con người bây giờ không biết nghỉ ngơi. Hoặc giả chỉ biết nghỉ ngơi bằng những loại bận rộn khác, cũng được gọi là bận rộn. Hễ có được một chút thì giờ rỗi rãi ngừng tay thì không chịu đựng nổi. Phải với tay vặn cái nút máy thu thanh. Hoặc phải vớ lấy một tờ báo, đọc bất cứ bài vở gì, tin tức gì. Đọc quảng cáo cũng được. Phải có một cái gì để nhìn, để nghe, để nói, để trấn giữ đừng cho cái đầu của sự trống trải xuất hiện. Mặt mũi của sự trống trải sao mà kinh khiếp quá.”

(Thích Nhất Hạnh, Nẻo về quả ý, NXB Hồng Đức, 2017, trang 200)

Chủ đề của đoạn trích là gì?

Câu 32 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Chúng ta đã gặp những chàng dũng sĩ trên bước đi của chúng ta. Không có bản lĩnh thực của dũng sĩ, họ phải mượn tạm khí giới của cuộc đời. Họ sử dụng được tiền bạc, danh vọng và thế lực. Nhưng mà những khí giới ấy chỉ có thể đối phó với cuộc đời thôi chứ không thể đối phó với bản thân và bảo vệ cho đời sống thực sự của chính các chàng dũng sĩ. Để đối phó với sự sinh tử của chính mình, các chàng dũng sĩ phải dùng sự bận rộn. Sự bận rộn, sự bận rộn. Ai chế tạo ra hóa phẩm kỳ diệu này mà sức tàn phá không kém chi bom nguyên tử, không khác chi khói thuốc phiện. Cái thế giới nội tâm trống trải quá, và con người bây giờ có thể đối phó với một cuộc chiến tranh dễ dàng hơn đối phó với một cái trống trải của lòng mình. Bận rộn công việc thì than phiền là bận rộn chẳng có thì giờ nghỉ ngơi, mà khi hết bận rộn thì không thể nghỉ ngơi được. Con người bây giờ không biết nghỉ ngơi. Hoặc giả chỉ biết nghỉ ngơi bằng những loại bận rộn khác, cũng được gọi là bận rộn. Hễ có được một chút thì giờ rỗi rãi ngừng tay thì không chịu đựng nổi. Phải với tay vặn cái nút máy thu thanh. Hoặc phải vớ lấy một tờ báo, đọc bất cứ bài vở gì, tin tức gì. Đọc quảng cáo cũng được. Phải có một cái gì để nhìn, để nghe, để nói, để trấn giữ đừng cho cái đầu của sự trống trải xuất hiện. Mặt mũi của sự trống trải sao mà kinh khiếp quá.”

(Thích Nhất Hạnh, Nẻo về quả ý, NXB Hồng Đức, 2017, trang 200)

Hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ theo kết cấu diễn dịch, về sự bận rộn của con người hiện đại.

Câu 33 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Chúng ta đã gặp những chàng dũng sĩ trên bước đi của chúng ta. Không có bản lĩnh thực của dũng sĩ, họ phải mượn tạm khí giới của cuộc đời. Họ sử dụng được tiền bạc, danh vọng và thế lực. Nhưng mà những khí giới ấy chỉ có thể đối phó với cuộc đời thôi chứ không thể đối phó với bản thân và bảo vệ cho đời sống thực sự của chính các chàng dũng sĩ. Để đối phó với sự sinh tử của chính mình, các chàng dũng sĩ phải dùng sự bận rộn. Sự bận rộn, sự bận rộn. Ai chế tạo ra hóa phẩm kỳ diệu này mà sức tàn phá không kém chi bom nguyên tử, không khác chi khói thuốc phiện. Cái thế giới nội tâm trống trải quá, và con người bây giờ có thể đối phó với một cuộc chiến tranh dễ dàng hơn đối phó với một cái trống trải của lòng mình. Bận rộn công việc thì than phiền là bận rộn chẳng có thì giờ nghỉ ngơi, mà khi hết bận rộn thì không thể nghỉ ngơi được. Con người bây giờ không biết nghỉ ngơi. Hoặc giả chỉ biết nghỉ ngơi bằng những loại bận rộn khác, cũng được gọi là bận rộn. Hễ có được một chút thì giờ rỗi rãi ngừng tay thì không chịu đựng nổi. Phải với tay vặn cái nút máy thu thanh. Hoặc phải vớ lấy một tờ báo, đọc bất cứ bài vở gì, tin tức gì. Đọc quảng cáo cũng được. Phải có một cái gì để nhìn, để nghe, để nói, để trấn giữ đừng cho cái đầu của sự trống trải xuất hiện. Mặt mũi của sự trống trải sao mà kinh khiếp quá.”

(Thích Nhất Hạnh, Nẻo về quả ý, NXB Hồng Đức, 2017, trang 200)

Hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ theo kết cấu diễn dịch, về sự bận rộn của con người hiện đại.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247