Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Vật lý Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án !!

Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án !!

Câu 1 :
Một vật đứng yên khi

A. Khoảng cách từ nó đến một điểm cố định không đổi.

B. vị trí của nó so với vật mốc thay đổi

C. vị trí của nó so với 1 điểm không thay đổi

D. khoảng cách từ nó đến 1 vật không đổi

Câu 2 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Áp lực là lực ép lên mặt sàn

B. Tác dụng của áp lực càng lớn thì áp suất càng nhỏ

C. Đơn vị của áp suất là N.m2

D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.

Câu 6 :

Hai viên bi A và B giống hệt nhau, viên bi A được nhúng chìm trong nước, viên bi B được nhúng chìm trong dầu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Viên bi A chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hơn viên bi B

B. Viên bi A chịu lực đẩy Ac-si-met nhỏ hơn viên bi B

C. Viên bi A chịu lực đẩy Ac-si-met bằng viên bi B

D. Không thể so sánh được vì chúng được nhúng vào hai chất lỏng khác nhau.

Câu 7 :
Một vật sẽ nổi trên bề mặt chất lỏng khi

A. Lực đẩy Ac-si-met lớn hơn trọng lượng của vật

B. Trọng lượng riêng của chất lỏng lớn hơn trọng lượng riêng của vật

C. Trọng lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn trọng lượng riêng của vật

D. Khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng riêng của vật

Câu 14 :

Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi:

A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau.

B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.

C. Độ dày của các nhánh như nhau.

D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.

Câu 15 :
Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất:

A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.

B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi.

C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.

D. Cả 3 lí do trên.

Câu 16 :
Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại?

A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà.

B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa.

C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay.

D. Ma sát giữa dây và ròng rọc.

Câu 19 :

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 20 :
Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều:

A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế.

B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống.

C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

D. Chuyển động của xe ô tô.

Câu 22 :
Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.

B. Xe máy chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.

D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 23 :
Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?

A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.

B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.

C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.

D. Uống nước trong cốc bằng ống hút.

Câu 25 :
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi:

A. P < FA

B. P = FA

C. P - FA = 0

D. P > FA

Câu 33 :
Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là:

A. FA = d.S

B. FA = V.S

C. FA=dV

D. FA = d.V

Câu 34 :
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có:

A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang.

B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

C. phương thẳng đứng chiều từ trên xuống

D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật.

Câu 35 :
Câu nào đúng khi nói về lực ma sát:

A. Khi viết bảng, ma sát giữa mặt bảng và phấn là ma sát có ích.

B. Ma sát làm mòn đế dày là ma sát có ích.

C. Ma sát làm nóng các bộ phận cọ xát trong máy là có ích.

D. Khi lực ma sát có ích thì cần làm giảm lực ma sát đó.

Câu 36 :
Đơn vị của áp suất khí quyển là:

A. N/m2

B. N/m3

C. N/m

D. N

Câu 37 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên:

A. Lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau

B. Mực chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau

C. Không tồn tại áp suất chất lỏng

D. Mực chất lỏng ở hai nhánh khác nhau

Câu 38 :
Xe tăng nặng nề có thể chạy được trên đất mềm, còn ôtô có khối lượng nhẹ hơn lại dễ bị sa lầy, vì:

A. xe tăng chạy trên bản xích nên chạy êm.

B. Xe tăng chạy trên bản xích nên không bị trượt.

C. lực kéo của tăng rất mạnh.

D. nhờ bản xích lớn, diện tích tiếp xúc lớn, nên áp suất nhỏ, không bị lún

Câu 39 :
Lực là đại lượng véctơ, vì lực có:

A. Phương, chiều và mức độ nhanh chậm

B. Phương, chiều và độ cao.

C. Phương, chiều và cường độ

D. Độ lớn, chiều và độ mạnh.

Câu 41 :
Công thức tính vận tốc là:

A. v=s.t

B. t=vs

C. v=st

D. v=ts

Câu 42 :
Hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga, thì:

A. Hành khách đứng yên so với nhà ga

B. Hành khách đang chuyển động so với nhà ga

C. Hành khách chuyển động so với người lái tàu.

D. Hành khách đứng yên so với sân ga

Câu 51 :
Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi:

A. vật đó không chuyển động.

B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian

C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc

D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi

Câu 52 :
Có một ô tô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?

A. Ô tô chuyển động so với người lái xe

B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyển động so với mặt đường

D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường

Câu 54 :
Khi nói lực là đại lượng vecto, bởi vì

A. lực làm cho vật bị biến dạng

B. lực có độ lớn, phương và chiều

C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ

D. lực làm cho vật chuyển động

Câu 55 :
Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì

A. vật chuyển động với vận tốc tăng dần

B. vật chuyển động với vận tốc giảm dần

C. hướng chuyển động của vật thay đổi

D. vật giữ nguyên vận tốc

Câu 56 :
Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được ma sát?

A. Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc.

B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

Câu 57 :
Áp lực là

A. lực tác dụng lên mặt bị ép

B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

C. lực tác dụng lên vật

D. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng

Câu 58 :
Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật chuyển động lên trên chứng tỏ

A. trọng lượng riêng của vật lớn hơn trong lượng riêng của chất lỏng

B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng

C. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng

D. trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 65 :

Chọn câu trả lời sai cho câu hỏi sau:

Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến quán tính?

A. Vẩy mực ra khỏi bút.

B. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán.

C. Giũ quần áo cho sạch bụi.

D. Chỉ có hai hiện tượng A và C.

Câu 69 :
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?

A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao.

B. Một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.

C. Máy xúc đất đang làm việc.

D. Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chuyển động.

Câu 70 :
Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Ma sát có thể có ích hoặc có hại.

B. Ma sát hoàn toàn không cần thiết.

C. Ma sát luôn có hại

D. Ma sát luôn có ích.

Câu 71 :
Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nào?

A. Không thể phán đoán được.

B. Nghiêng người sang trái.

C. Ngồi yên

D. Nghiêng người sang phải.

Câu 72 :
Đơn vị áp suất là:

A. N

B. N/m

C. N/m2

D. N.m

Câu 73 :
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?

A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại.

B. Vì áp suất không khí bên trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất ở bên ngoài.

C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển.

D. Vì hộp sữa rất nhẹ.

Câu 74 :
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A. Lực ma sát xuất hiện giữa tay và cán dao là có ích.

B. Lực ma sát xuất hiện ở nơi tiếp xúc giữa đinh và tường là có ích.

C. Lực ma sát xuất hiện ở giữa má phanh xe đạp và vành bánh xe khi phanh là có hại.

D. Lực ma sát xuất hiện ở nơi tiếp xúc giữa que diêm và vỏ bao diêm là có ích.

Câu 75 :
Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?

A. Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn.

B. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.

C. Vì khi lặn sâu, lực cản rất lớn.

D. Vì khi lặn sâu, áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển động trong nước.

Câu 80 :
Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?

A. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

Câu 81 :
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. Quả bóng bàn đặt trên một mặt nằm ngang nhẵn bóng.

D. Xe đạp đang xuống dốc.

Câu 84 :
Chọn đúng đơn vị đo áp suất

A. m/s

B. N/m3

C. N/m

D. Pa

Câu 88 :
Hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimet :

A. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trong không khí.

B. Ô tô bị sa lầy khi đi vào chỗ đất mềm.

C. Nhấn quả bóng bàn vào trong nước rồi thả tay ra quả bóng nổi lên trên mặt nước.

D. Thả quả trứng vào trong nước muối, quả trứng không chìm xuống đáy bình.

Câu 89 :
Điều kiện để vật nổi,vật chìm.

A. Vật chìm xuống khi: d>dv.

B. Vật nổi lên khi: dv>d

C. Vật lơ lửng khi : d=dv

D. Vật chìm xuống khi: d>dv

Câu 91 :
Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng:

A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền

B. Thuyền chuyển động so với bờ sông

C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền

D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ

Câu 92 :
Khi nói về áp suất chất lỏng,kết luận nào không đúng:

A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau

B. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng tăng.

C. Chân đê,chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.

D. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm.

Câu 93 :
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra:

A. Khi lộn ngược một cái cốc được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài.

B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.


C. Khi lộn ngược một cái cốc được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài, Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ ống hút.


D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.

Câu 98 :
Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:

A. p=FS

B. p=F.S

C. p=PS

D. p=d.V

Câu 99 :
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

A. Phương của lực

B. Chiều của lực

C. Điểm đặt của lực

D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép

Câu 100 :
Muốn tăng áp suất thì:

A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ

B. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ

C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực

D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực

Câu 101 :
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?

A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu

B. Trọng lực của tàu

C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray

D. Cả ba lực trên

Câu 102 :
Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?

A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.

C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.

D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.

Câu 104 :
Công thức tính áp suất chất lỏng là:

A. p=dh

B. p= d.h

C. p = d.V

D. p=hd

Câu 105 :
Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?

A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ

B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm

C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi

D. Uống nước trong cốc bằng ống hút

Câu 106 :
Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất

A. Tại đỉnh núi.

B. Tại chân núi.

C. Tại đáy hầm mỏ.

D. Trên bãi biển.

Câu 107 :
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Lực đẩy Acsimét

B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát

C. Trọng lực

D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét

Câu 108 :

Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?

Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào (ảnh 1)

A. Thể tích toàn bộ vật

B. Thể tích chất lỏng

C. Thể tích phần chìm của vật

D. Thể tích phần nổi của vật

Câu 113 :
Khi nói Mặt Trăng và các vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất, ta chọn vật làm mốc là

A. Trái Đất

B. Mặt Trăng

C. Cả Trái Đất và Mặt Trăng

D. Vệ tinh nhân tạo

Câu 115 :
Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

A. lực xuất hiện khi hai má phanh áp sát vào bánh xe.

B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày, đế dép khi ta đi lại.

C. Lực xuất hiện giữa bánh xe và mặt đường khi bánh xe lăn trên mặt đường.

D. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn

Câu 118 :
Các yếu tố của một vec tơ lực bao gồm

A. điểm đặt và độ lớn

B. Phương, chiều và độ lớn

C. Phương và độ lớn

D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn

Câu 123 :
Chuyển động cơ học là:

A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác

B. sự thay đổi phương chiều của vật.

C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.

D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.

Câu 124 :
Công thức tính vận tốc là:

A. v=t/s

B. v=s/t

C. v=st

D. v=m/s

Câu 125 :
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.

B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.

C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.

D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 126 :
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. Lực ma sát lăn.

B. Lực ma sát nghỉ.

C. lực ma sát trượt.

D. Lực quán tính.

Câu 127 :
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc .

B. đột ngột tăng vận tốc.

C. Đột ngột rẽ sang phải .

D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 128 :
Đơn vị tính áp suất là:

A. Pa.

B. N/ m2.

C. N/m3.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 129 :
Muốn giảm áp suất thì:

A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.

B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.

C. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.

D. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.

Câu 140 :
Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?

A. Thời gian đi của xe đạp.

B. Quãng đường đi của xe đạp.

C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km.  

D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km.

Câu 141 :
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn.

D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 143 :
Câu nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

B. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

C. Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

D. Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247