Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Cộng trừ đa thức một biến

Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Cộng trừ đa thức một biến

Câu 1 : Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 5,g\left( x \right) =  - 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 2\)Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x)

A. h(x) = -6x2-4x-3 và bậc của h(x) là 2

B. h(x) = -3 và bậc của h(x) là 1

C. h(x) = 4x-3 và bậc của h(x) là 1

D. h(x) = -3 và bậcc của h(x) là 0 

Câu 2 : Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 5,g\left( x \right) =  - 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 2\)Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x)

A. k(x) = 6x2 + 4x - 7 và bậc của k(x) là 2

B. k(x) = 4x - 7 và bậc của k(x) là 1

C. k(x) = 6x2 + 4x - 7 và bậc của k(x) là 6

D. k(x) = -6x2 - 4x - 7 và bậc của k(x) là 2

Câu 3 : Tìm hai đa thức P(x) và Q(x) sao cho P(x) + Q(x) = x2 + 1

A. P(x) = x2; Q(x) = x + 1

B. P(x) = x2 + x; Q(x) = x + 1

C. P(x) = x2 - x; Q(x) = -x + 1

D. P(x) = x2 - x; Q(x) = x + 1

Câu 5 : Cho \(p\left( x \right) = 5{{\rm{x}}^4} + 4{{\rm{x}}^3} - 3{x^2} + 2{\rm{x}} - 1;q\left( x \right) =  - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} - 5\)Tính p(x) + q(x) rồi tìm bậcc của đa thức thu được  

A. p(x) + q(x) = 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 6

B. p(x) + q(x) = 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 4

C. p(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 4

D. p(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2​ - 6x + 6 có bậc là 4

Câu 6 : Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) biết \(f\left( x \right) = {x^2} + x + 1;g\left( x \right) = 4 - 2{{\rm{x}}^3} + {x^4} + 7{{\rm{x}}^5}\)

A. \(h\left( x \right) =  - 7{{\rm{x}}^5} - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} + {x^2} + x - 3\)

B. \(h\left( x \right) =  7{{\rm{x}}^5} - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} + {x^2} + x - 3\)

C. \(h\left( x \right) =  - 7{{\rm{x}}^5} - {x^4} - 2{{\rm{x}}^3} + {x^2} + x - 4\)

D. \(h\left( x \right) =  - 7{{\rm{x}}^5} - {x^4} + 2{{\rm{x}}^3} - {x^2} + x + 3\)

Câu 11 : Cho hai đa thức \(\begin{array}{l}
P\left( x \right) =  - 6{{\rm{x}}^5} - 4{{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}}\\
Q\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^5} - 4{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - x - 3
\end{array}\)

A. \( - 10{{\rm{x}}^5} - 12{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 8{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} + 3\)

B. \( - 10{{\rm{x}}^5} - 12{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 8{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 3\)

C. \( - 14{{\rm{x}}^5} - 12{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 8{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 3\)

D. \( - 10{{\rm{x}}^5} - 10{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 8{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 3\)

Câu 14 : Thu gọn rồi sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến \(1 - 6{{\rm{x}}^7} + 5{{\rm{x}}^4} - 2 + 13{{\rm{x}}^5} - 8{{\rm{x}}^7}\) 

A. \( - 14{{\rm{x}}^7} + 13{{\rm{x}}^5} + 5{{\rm{x}}^4} + 1\)

B. \( - 14{{\rm{x}}^7} + 13{{\rm{x}}^5} + 5{{\rm{x}}^4} - 1\)

C. \( - 14{{\rm{x}}^7} + 14{{\rm{x}}^5} + 5{{\rm{x}}^4} - 1\)

D. \( - 14{{\rm{x}}^7} + 10{{\rm{x}}^5} - 5{{\rm{x}}^4} - 1\)

Câu 15 : Thu gọn rồi sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến: \(4{{\rm{x}}^5} + 3{\rm{x}} - 2{{\rm{x}}^2} - {x^5} + 4{{\rm{x}}^2} - 8\)

A. \(4{{\rm{x}}^5} + 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 8\)

B. \(3{{\rm{x}}^5} - 2{{\rm{x}}^2} - 3{\rm{x}} - 8\)

C. \(3{{\rm{x}}^5} + 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 8\)

D. \(3{{\rm{x}}^5} + 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 8\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247