A. tiến hành hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật.
B. mở rộng thị trường tiêu thụ trong, ngoài nước.
C. nâng cao trình độ kĩ thuật cho người lao động.
D. liên doanh với các hãng nổi tiếng nước ngoài.
A. các đầm phá, vịnh cửa sông.
B. các bờ biển mài mòn.
C. các vũng vịnh nước sâu.
D. các tam giác châu bãi triều rộng.
A. tạo sự phân hóa rõ rệt thiên nhiên từ đông sang tây.
B. làm cho thiên nhiên có sự phân hóa theo độ cao địa hình.
C. tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
D. làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam khá đồng nhất.
A. tình trạng tham nhũng, lãng phí kéo dài.
B. nợ nước ngoài quá lớn, không có khả năng trả.
C. hậu quả của sự bóc lột của chủ nghĩa thực dân.
D. dân số gia tăng quá nhanh.
A. có nhiều đỉnh núi hơn.
B. sườn núi dốc hơn
C. sườn núi ít bất đối xứng hơn.
D. địa hình núi cao hơn hẳn.
A. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Nguồn vốn đầu tư nhiều và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và nguồn vốn đầu tư nhiều.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và lao động có kinh nghiệm.
A. 325,0 và 324,0.
B. 321,2 và 325,0.
C. 321,2 và 325,1.
D. 320,1 và 325,0.
A. Ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Ôn đới gió mùa.
A. có sự tích tụ nhiều Fe2O3.
B. mưa nhiều rửa trôi hết các chất badơ dễ tan.
C. có sự tích tụ nhiều Al2O3.
D. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh
A. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
B. nền nhiệt độ cả nước cao.
C. tổng bức xạ trong năm lớn.
D. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt
A. Sự phân mùa trong chế độ mưa của Huế không sâu sắc.
B. Tháng có nhiệt độ cao nhất của Huế là tháng có lượng mưa lớn nhất.
C. Nhiệt độ trung bình năm của Huế không cao, chưa đạt tiêu chuẩn vùng nhiệt đới.
D. Huế có tổng lượng mưa lớn, mùa mưa lệch dần về thu đông.
A. Không được nâng lên trong các vận động tân kiến tạo.
B. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
C. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
D. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
A. 1986.
B. 1979.
C. 1980.
D. 1981.
A. điều kiện tự nhiên không thuận lợi, gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.
B. tốc độ tăng trưởng GDP của nông nghiệp tăng chậm hơn so với công nghiệp, dịch vụ.
C. nhà nước không đầu tư cho nông nghiệp, sản lượng nông nghiệp ngày càng giảm.
D. ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp kém phát triển, chất lượng sản phẩm thấp.
A. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn.
B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn hơn.
C. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn.
D. Nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.
A. Lâm Đồng.
B. Ninh Thuận.
C. Bình Thuận.
D. Bình Phước.
A. Khánh Hòa.
B. Phú Yên.
C. Ninh Thuận.
D. Bình Định.
A. Miền.
B. Tròn.
C. Đường.
D. Kết hợp
A. Địa hình đoạn bờ biển miền Trung ít có sự đa dạng.
B. Cao nguyên tập trung nhiều ở Tây Nguyên, Tây Bắc.
C. Dãy núi Trường Sơn có chiều dài lớn nhất nước ta.
D. Đồng bằng Nam Bộ rộng hơn đồng bằng Bắc Bộ.
A. Tính chất cận xích đạo gió mùa.
B. Nóng đều quanh năm.
C. Biên độ nhiệt năm cao.
D. Có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
A. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
B. Tính chất nhiệt đới của thiên nhiên bị phá vỡ.
C. thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.
D. tính chất nhiệt đới của thiên nhiên được bảo toàn
A. độ cao của các dãy núi.
B. gió mùa và hướng các dãy núi.
C. chế độ khí hậu của các vùng.
D. ảnh hưởng của biển.
A. Mở rộng liên kết với các nước bên ngoài.
B. Trình độ phát triển khác nhau giữa các nước.
C. Là một tổ chức lớn mạnh hàng đầu thế giới.
D. Quan tâm đến nâng cao trình độ nhân lực.
A. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
C. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam.
D. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia.
A. Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Liên Bang Nga qua các năm.
B. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga qua các năm.
C. Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga qua các năm.
D. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga qua các năm.
A. Chênh lệch tỉ trọng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu năm 2008 là thấp nhất.
B. Tỉ trọng giá trị nhập khẩu có xu hướng giảm trong giai đoạn 2004 - 2008.
C. Hoa Kì là nước xuất siêu.
D. Tỉ trọng xuất khẩu có sự biến động.
A. hải văn và sinh vật biển.
B. thủy triều và độ muối nước biển.
C. dòng biển và sinh vật biển.
D. hải văn và sóng biển.
A. dãy Tam Đảo.
B. dãy Tam Điệp.
C. dãy Bạch Mã.
D. dãy Con Voi.
A. phát triển.
B. NICs.
C. G8.
D. đang phát triển.
A. tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, lao động ở nông thôn.
B. vừa phát huy được thế mạnh KHKT, vừa tận dụng được thế mạnh các cơ sở truyền thống, tạo sự linh hoạt trong nền kinh tế.
C. vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ và thủ công, tạo sự linh hoạt trong phát triển kinh tế.
D. có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản.
A. Địa hình bằng phẳng, khí hậu ôn hòa.
B. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
C. Nhiều khoáng sản, thuận lợi cho sản xuất.
D. Nguồn nước dồi dào ít có thiên tai.
A. giàu tôm cá.
B. có nguồn lợi hải sản phong phú.
C. có nhiều đặc sản.
D. có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế.
A. Bỉ, Pháp, Đan Mạch.
B. Hà Lan, Pháp, Áo.
C. Đức, Hà Lan, Pháp.
D. Hà Lan, Bỉ, Đức.
A. hoạt động của bão và gió mùa Đông Bắc.
B. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và bão.
C. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc.
D. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam.
A. thủy sản.
B. phù sa.
C. giao thông.
D. thủy điện.
A. Nhỏ hơn Hoa Kì và Nhật Bản cộng lại.
B. Lớn hơn Hoa Kì và Nhật Bản cộng lại.
C. Tương đương với Hoa Kì.
D. Tương đương với Nhật Bản.
A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Hô – cai - đô.
D. Xi-cô-cư
A. Ngân Sơn.
B. Bắc Sơn.
C. Sông Gâm.
D. Tam Điệp.
A. Tây Bắc.
B. Đông Nam.
C. Tây Nam.
D. Đông Bắc.
A. Tín Phong.
B. Tây Nam.
C. Đông Bắc.
D. Gió fơn.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247