A. 1, 4
B. 2, 4
C. 3, 4
D. 1, 3
A. giúp cây tránh được các tác động cơ học mạnh
B. giúp cây luôn hướng về ánh sáng để quang hợp
C. giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường
D. giúp cây bám vào giá thể để vươn cao
A. San hô
B. Cánh cam
C. Thằn lằn
D. Trùng amip
A. Tôm, rắn nước, cua đồng, ốc sên, san hô, gà lôi
B. Ếch nhái, sâu bướm, hải quỳ, cá mập, hổ
C. Thỏ, cá sấu, rùa, châu chấu, ễnh ương
D. Chim sâu, bọ xít, giun dẹp, thủy tức, cào cào
A. phân cực
B. mất phân cực
C. tái phân cực
D. đảo cực
A. tổng hợp ađrênalin, phá hủy enzim phân giải axêtincôlin nên làm rối loạn sự dẫn truyền xung thần kinh về não do đó làm giảm bớt lượng thông tin về não
B. phân giải ađrênalin, phá hủy xinap nên chặn đứng các thông tin từ các cơ quan truyền về não do đó não ít phải hoạt động do ít phải xử lí thông tin
C. tổng hợp ađrênalin quá nhiều, làm xung thần kinh liên tục dẫn truyền qua xinap nên xinap hoạt động quá tải dẫn đến bị ức chế và xung thần kinh không thể truyền về não để xử lí
D. phân giải ađrênalin, hạn chế sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap nên não được nghỉ ngơi do ít nhận đƣợc các thông tin từ các bộ phận khác của cơ thể truyền về
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên
B. Xung thần kinh lan truyền nhờ cơ chế điện thế hoạt động và không theo cách nhảy cóc
C. Xung thần kinh lan truyền liên tục do tái phân cực, mất phân cực và đảo cực liên tiếp
D. Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm của màng
A. Điều kiện hóa đáp ứng
B. Điều kiện hóa hành động
C. Quen nhờn
D. In vết
A. tăng kích thước của cơ thể (chiều dài, bề mặt, thể tích)
B. tăng số lượng và kích thước của tế bào
C. phân hóa và tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá)
D. phân bào của mô phân sinh làm cho cây cao và to thêm
A. Mô phân sinh bên
B. Mô phân sinh lóng
C. Mô phân sinh cành
D. Mô phân sinh đỉnh
A. làm tăng kích thước chiều dài của cây
B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần
C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm
D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh
A. nhiệt độ, ánh sáng, nước, hoocmôn thực vật
B. ánh sáng, nhiệt độ, nước, hoocmôn thực vật
C. ánh sáng, nước, nhiệt độ, hoocmôn thực vật
D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, hoocmôn thực vật
A. 1, 5
B. 1, 3, 5, 6
C. 2, 4, 5, 6
D. 2, 3, 4, 6
A. không có enzim phân giải
B. kích thích tế bào phân chia quá nhanh
C. ức chế sự sinh trưởng của tế bào
D. làm tăng nhanh sự già hóa nên nông phẩm mau hư
A. Khi hàm lượng auxin cao sẽ kích thích chồi ngọn mọc nhanh nhưng lại ức chế phát triển của chồi bên
B. Trong hạt nảy mầm, gibêrelin tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn axit abxixic giảm xuống rất mạnh
C. Khi hàm lượng gibêrelin cao hơn hàm lượng axit abxixic hạt sẽ kéo dài trạng thái ngủ, nghỉ
D. Để phát triển rễ trong nuôi cấy mô thực vật cần xử lí auxin và kinêtin với hàm lượng 3mg/l auxin, 0,02mg/l kinêtin
A. quá trình sinh trưởng và quá trình phân hóa
B. quá trình phân hóa và quá trình phát sinh hình thái
C. quá trình sinh trưởng và quá trình phát sinh hình thái
D. quá trình sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái
A. Lúa đại mạch (Hordeum) là cây ngày dài, cây lúa (Oryza saviva) là cây ngày ngắn
B. Lúa đại mạch (Hordeum) là cây ngày ngắn, cây lúa (Oryza saviva) là cây ngày dài
C. Lúa đại mạch (Hordeum) là cây ngày dài, cây lúa (Oryza saviva) là cây trung tính
D. Lúa đại mạch (Hordeum) là cây trung tính, cây lúa (Oryza saviva) là cây ngày ngắn
A. Phát triển dẫn đến sự thay đổi về số lượng, còn sinh trưởng là sự thay đổi về chất lượng
B. Sinh trưởng bao gồm sự biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan còn phát triển là sự gia tăng số lượng và kích thước tế bào
C. Phát triển ở động vật dẫn đến sự thay đổi về chất lượng còn sinh trưởng là sự thay đổi về số lượng
D. Sinh trưởng là sự gia tăng số lượng và kích thước tế bào còn phát triển bao gồm phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
A. Hợp tử phát triển - phân hóa qua nhiều giai đoạn phôi bào mới hình thành con non
B. Cơ thể mới được hình thành hoàn thiện phải trải qua giai đoạn nhộng
C. Không đẻ con trực tiếp mà phải qua các giai đoạn phát triển phôi
D. Con non (ấu trùng) chưa giống con trưởng thành, phải qua nhiều biến đổi về hình thái, sinh lí mới đạt cơ thể trưởng thành
A. ống tiêu hóa của bướm có enzim tiêu hóa prôtêin, lipit, cacbohidrat
B. bướm trưởng thành chỉ có hại vì chúng phá hoại mùa màng rất ghê gớm
C. quá trình biến thái của bướm diễn ra trước giai đoạn hậu phôi
D. ống tiêu hóa của sâu bướm có enzim tiêu hóa cacbohidrat, prôtêin, lipit
A. Các tính trạng sinh dục thứ sinh kém phát triển
B. Bị bệnh bướu cổ, lồi mắt, tăng nhịp tim
C. Tăng khả năng sinh nhiệt và trở thành người bé nhỏ
D. Chậm lớn và có thể bị bệnh đần độn
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. Cơ quan sinh dục; khác cây bố mẹ; có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
B. Cơ quan sinh dưỡng; giống cây mẹ; không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. Cơ quan sinh dục; giống cây bố hoặc cây mẹ; không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. Cơ quan sinh dưỡng; giống cây mẹ; có sự kết hợp giữa hạt phấn và noãn.
A. sinh dưỡng
B. bào tử
C. phân mảnh
D. phân đôi
A. một tế bào sinh sản; một tế bào sinh dƣỡng; 12 NST; một hạt phấn; thể giao tử đực
B. bốn tế bào sinh dƣỡng; bốn tế bào sinh sản; 24 NST; bốn hạt phấn; các giao tử đực
C. 2 giao tử đực; một ống phấn; 12 NST; các hạt phấn; thể giao tử đực
D. 1 trứng; nhân cực; 12 NST; một túi phôi; thể giao tử cái
A. cùng lúc giao tử ♂ thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành nhân tam bội và giao tử ♂ thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội tạo thành hợp tử
B. cùng lúc giao tử ♂ thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành hợp tử và giao tử ♂ thứ hai hợp nhất với nhân đối cực tạo nên nhân tam bội
C. cùng lúc giao tử ♂ thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng và giao tử ♂ thứ hai hợp nhất với tế bào kèm
D. cùng lúc giao tử ♂ thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành hợp tử và giao tử ♂ thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội tạo nên nhân tam bội
A. Đem tế bào sinh dƣỡng hai loài lai với nhau, rồi kích thích tế bào lai phát triển thành cơ thể mới
B. Nuôi và kích thích để mô phát triển thành nhiều cá thể mới giống nhau và giống mẹ
C. Chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi và tiếp tục phát triển thành cơ thể mới
D. Chuyển nhân của một tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới
A. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen
B. luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử
C. tạo ra thế hệ sau giữ nguyên đặc tính di truyền của cơ thể mẹ
D. tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống
A. Nếu trứng được thụ tinh, thể vàng sẽ teo lại để hợp tử phát triển và bám vào niêm mạc tử cung
B. Trong một chu kì phát triển, chín và rụng của trứng nồng độ các hoocmon sinh dục cũng biến động theo chu kì trong đó nồng độ prôgestêron tăng cao sau sự gia tăng nồng độ của LH
C. Nếu trứng không được thụ tinh sẽ không có phôi làm tổ nên niêm mạc tử cung vẫn dày và tích đầy máu để chờ trứng rụng ở chu kì kế tiếp
D. Phụ nữ trong thời kì mang thai không có trứng chín và rụng vì thai nhi trong tử cung đã ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên tiết các hoocmon GnRH, FSH, LH
A. 1, 2, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 3, 4
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247