A. Sản lượng lúa tăng nhanh nhờ mở rộng diện tích và đẩy mạnh thâm canh.
B. Sản lượng lương thực tăng nhanh nhờ hoa màu đã trở thành cây hàng hóa.
C. ĐBSCL là vùng dẫn đầu cả nước về diện tích, năng suất và sản lượng lúa.
D. Nước ta trở thành nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo,trung bình năm trên 4,5 triệu tấn.
A. cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
B. giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi.
C. sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.
D. đưa nông nghiệp từng bước trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.
A. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. sự chuyển đổi mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi.
C. việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
A. thứ tự về giá trị sản xuất của mỗi ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
B. mối quan hệ giữa các ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
C. tỉ trọng giá trị sản xuất cùa từng ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
D. các ngành công nghiệp trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
A. kết hợp.
B. miền.
C. cột.
D. đường.
A. Lạng Sơn.
B. Thái Nguyên.
C. Bắc Cạn.
D. Tuyên Quang.
A. Vịnh Hạ Long.
B. Phong Nha – Kẻ Bàng.
C. Phố cổ Hội An.
D. Cát Tiên.
A. các nước này có vùng biển rộng; giàu tôm, cá.
B. các nước này có đường bờ biển dài, nhiều đảo.
C. hải sản là nguồn thực phẩm chủ yếu của dân cư.
D. dân số đông, nguồn lao động giàu kinh nghiệm.
A. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
B. Khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng.
C. Dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá.
D. Tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
A. sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc xuống Nam cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh.
B. về phía Nam, sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời cùng với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh.
C. về phía Nam, góc nhập xạ tăng cùng với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc.
D. do càng vào Nam càng gần xích đạo cùng với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.
A. Cần Thơ, Cà Mau.
B. Cần Thơ, Long Xuyên.
C. Cà Mau, Long Xuyên.
D. Sóc Trăng, Mỹ Tho.
A. Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 24%, 60 tuổi trở lên chiếm 10%.
B. Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 27%, 60 tuổi trở lên chiếm 10%.
C. Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 24%, 60 tuổi trở lên chiếm 9%.
D. Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 27%, 60 tuổi trở lên chiếm 9%
A. có gió mùa Tây Nam hoạt động.
B. khối khí từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn.
C. khối khí từ Ấn Độ Dương vượt qua vùng núi Tây Bắc.
D. khối khí từ lục địa Trung Hoa vượt qua vùng núi biên giới vào nước ta.
A. Đồng bằng ven biển thu hẹp, đồng bằng Nam Bộ mở rộng.
B. Hướng TB - ĐN, nhiều sơn nguyên, cao nguyên và đồng bằng giữa núi.
C. Sườn Tây thoải, sườn Đông dốc đứng.
D. Gồm các khối núi cổ Kon Tum, các sơn nguyên, cao nguyên.
A. nhiều lao động không có việc làm.
B. lao động chỉ chuyên sâu vào một nghề.
C. nhiều lao động làm trong ngành tiểu thủ công nghiệp.
D. năng suất lao động thấp.
A. Khu công nghiệp là hình thức đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trung tâm công nghiệp.
B. Trung tâm công nghiệp ra đời từ lâu còn khu công nghiệp mới ra đời trong thập niên 90 của thế kỉ XX.
C. Khu công nghiệp thường có trình độ chuyên môn hoá cao hơn trung tâm công nghiệp rất nhiều.
D. Khu công nghiệp có ranh giới địa lí được xác định còn trung tâm công nghiệp ranh giới có tính chất quy ước.
A. trên 2,5-10%.
B. trên 1-2,5 %.
C. trên 10%.
D. trên 0,5-1%.
A. Một số sản phẩm khai khoáng đứng hàng đầu thế giới.
B. Công nghiệp hiện đại tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc.
C. Tỉ trọng của luyện kim giảm, hàng không vũ trụ tăng.
D. Công nghiệp chế biến có tỉ trọng hàng xuất khẩu cao nhất.
A. Hạ giá thành sản phẩm.
B. Nâng cao chất lượng.
C. Đa dạng hoá sản phẩm.
D. Tăng năng suất lao động.
A. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp - xây dựng.
B. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
D. tăng tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
A. Ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
B. Làm cho nông nghiệp nước ta tồn tại song song hai nền nông nghiệp.
C. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
D. Làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của nền nông nghiệp.
A. Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng.
B. Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc.
C. Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa.
D. Năng suất lao động cao hơn nông nghiệp cổ truyền.
A. Tỉ trọng kinh tế Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng.
C. Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và giảm.
D. Tỉ trọng kinh tế Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm.
A. phong hóa lí học và sinh học
B. phong hóa hóa học
C. phong hóa sinh học
D. phong hóa lí học
A. sản xuất đa dạng nông sản.
B. áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
C. mở rộng thị trường tiêu thụ.
D. EU trợ giá cho hàng nông sản.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. Quảng Bình, Quảng Trị, Kon Tum, Lâm Đồng.
B. Tuyên Quang, Quảng Bình, Kon Tum, Lâm Đồng.
C. Lâm Đồng, Đắk Lắk, Kon Tum, Quảng Bình.
D. Tuyên Quang, Nghệ An, Đắk Lắk, Lâm Đồng.
A. Từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa.
B. dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.
C. nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể.
D. có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
A. Các nhà máy ở miền Nam thường có quy mô lớn hơn.
B. Miền Bắc chạy bằng than, miền Nam chạy bằng dầu hoặc khí.
C. Miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần các thành phố.
D. Các nhà máy ở miền Bắc được xây dựng sớm hơn các nhà máy ở miền Nam.
A. khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
B. tạo ra một mạng lưới điện phủ khắp cả nước.
C. kết hợp giữa nhiệt điện và thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia.
D. đưa điện về phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
A. Quá trình và trình độ đô thị hóa giữa các quốc gia khác nhau.
B. GDP một số nước rất cao, trong khi nhiều nước thấp.
C. Số hộ đói nghèo giữa các quốc gia không giống nhau.
D. Việc sử dụng tài nguyên ở nhiều quốc gia còn chưa hợp lí.
A. Có quy mô trung bình, có ý nghĩa địa phương.
B. Có quy mô rất nhỏ, có ý nghĩa địa phương.
C. Có quy mô lớn, có ý nghĩa quốc gia.
D. Có quy mô trung bình, có ý nghĩa vùng.
A. hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn.
B. có các cơ sở chế biến thủy, hải sản phát triển.
C. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
D. đường bờ biển dài, nhiều bãi tôm, bãi cá.
A. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
A. bảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng rừng.
B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia,và các khu bảo tồn thiên nhiên.
C. xây dựng các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học của các vườn quốc gia
D. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc
A. có hai mùa mưa, khô; đủ nước tưới tiêu, nền nhiệt cao; đất feralit.
B. có mùa đông lạnh; nền nhiệt cao, đủ nước tưới tiêu; đất phù sa.
C. nền nhiệt quanh năm cao, nhiều nước, độ ẩm dồi dào; đất phù sa.
D. nền nhiệt quanh năm cao; đất feralit có diện tích rộng, đủ nước tưới.
A. Sản lượng dầu có xu hướng giảm.
B. Sản lượng than có tốc độ tăng nhanh hơn dầu.
C. Sản lượng than có tốc độ tăng liên tục.
D. Sản lượng khai thác dầu và than tăng liên tục qua các năm.
A. ô nhiễm môi trường nước và lượng nước phân bố không đều theo thời gian.
B. lượng nước phân bố không đều giữa các mùa và các vùng.
C. thiếu nước trong mùa khô và ô nhiễm môi trường.
D. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm môi trường.
A. Diện tích lúa luôn lớn hơn diện tích cây công nghiệp.
B. Tổng diện tích các loại cây trồng của nước ta tăng liên tục.
C. Diện tích cây hàng năm lớn hơn diện tích cây lâu năm.
D. Diện tích lúa luôn tăng và chiếm tỉ lệ lớn trong diện tích cây hàng năm.
A. quanh năm nóng.
B. có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
C. về mùa khô có mưa phùn.
D. không có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247