Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 10
Sinh học
Đề thi thử tuyển sinh môn Sinh lớp 10 năm 2018 - Trường Chuyên Nguyễn Huệ
Đề thi thử tuyển sinh môn Sinh lớp 10 năm 2018 - Trường Chuyên Nguyễn Huệ
Sinh học - Lớp 10
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29 Cấu trúc của các loại virut
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 Các giới sinh vật
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 Các nguyên tố hóa học và nước
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 Cacbohiđrat và lipit
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 5 Protêin
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 6 Axit nuclêic
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 7 Tế bào nhân sơ
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 8 Tế bào nhân thực
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 9 Tế bào nhân thực tiết 2
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 10 Tế bào nhân thực tiết 3
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 13 Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 14 Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 16 Hô hấp tế bào
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 18 Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 19 Giảm phân
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 21 Ôn tập phần sinh học tế bào
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 22 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 23 Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 1 (có đáp án): Các cấp tổ chức của thế giới sống !!
Câu 1 :
1.Nêu biểu hiện, nguyên nhân và ý nghĩa của mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể? Trong chăn nuôi, trồng trọt nên có những biện pháp nào để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể2.Nêu những khác biệt về hình thái, sinh lí của cây ưa sáng (ví dụ cây bạch đàn) và cây ưa bóng (ví dụ cây lá lốt)
3.Túi ni lông là sản phẩm do con người tạo ra. Túi ni lông có nhiều tiện lợi song tại sao hiện nay các nhà khoa học lại khuyến cáo chúng ta không nên sử dụng túi ni lông?
Câu 2 :
1.Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi và mối quan hệ kí sinh – vật chủ.2.Vì sao nói: quần xã có độ đa dạng loài càng cao, lưới thức ăn càng phức tạp thì quần xã càng ổn định? Tại sao không nên tiêu diệt hoàn toàn 1 loài nào đó trong tự nhiên ngay cả khi loài đó có hại cho con người?
Câu 3 :
Một loài thực hiện quá trình phân bào, khi phân tích hàm lượng ADN trong tế bào, người ta thu được kết quả ở các thời gian như sau:
Câu 4 :
1.Trong tự nhiên, dạng đột biến gen nào là phổ biến nhất ? Vì sao?2. Phân biệt hiện tượng trao đổi chéo các đoạn nhiễm sắc thể tương ứng trong quá trình giảm phân với hiện tượng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 5 :
Mèo bình thường có tai thẳng. Tuy nhiên, trong một quần thể có kích thước lớn người ta tìm thấy 1 con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Cho con đực này lai với 10 con cái khác nhau lấy ngẫu nhiên từ cùng quần thể. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con của mỗi con cái trong phép lai này đều là 1 tai cong :1 tai thẳng.1.Hãy đưa ra 2 giả thuyết giải thích sự xuất hiện của con mèo đực tai cong trong quần thể.
Câu 6 :
Ở một loài thú, người ta thực hiện phép lai giữa 2 cặp bố mẹ dưới đây nhiều lần và thu được kết quả như sau:Xác định cơ chế di truyền tính trạng màu lông và chiều dài đuôi biết 1 gen qui định 1 tính trạng. Xác định kiểu gen của bố mẹ ở mỗi phép lai.
Câu 7 :
Một tế bào chứa gen A và B. Các gen này được tái bản sau một số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào, chúng đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 139500 nuclêôtit tự do. Tổng số nuclêôtit thuộc 2 gen đó có trong tất cả các tế bào con được hình thành sau các lần nguyên phân là 144000. Trong tất cả các tế bào con, tổng số liên kết hiđrô của gen A là 115200, gen B là 67200. Khi gen A tái bản một lần nó đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit bằng 2/3 số nuclêôtit cần cho gen B tái bản 2 lần. Biết không xảy ra đột biến.1.Xác định số lần nguyên phân của tế bào trên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 10
Sinh học
Sinh học - Lớp 10
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X