A. Con người không chỉ biết hái lượm, săn bắt mà đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
B. Công cụ sản xuất bằng kim loại đã trở nên phổ biến.
C. Con người đã biết dùng đồ trang sức để làm đẹp.
D. Xuất hiện một số loại nhạc cụ như sáo bằng xương, đàn đá, trống bịt da.
A. bầy người nguyên thủy.
B. bộ lạc.
C. thị tộc.
D. xã hội cổ đại.
A. quan hệ vua tôi được xác lập.
B. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã được xác lập.
C. vua Tần xưng là Hoàng đế.
D. quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập.
A. con người có thể khai phá những vùng đất mới.
B. năng suất lao động tăng lên.
C. tạo ra được một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
D. đúc sắt trở thành ngành sản xuất quan trọng.
A. Vương triều A- sô- ca.
B. Vương triều Hác- sa.
C. Vương triều Gúp- ta.
D. Vương triều Hậu Gúp- ta.
A. Sản xuất thủ công nghiệp.
B. Buôn bán.
C. Nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Đánh bắt thủy sản.
A. Đàn bà có vai trò quyết định.
B. Đàn ông và đàn bà có vai trò như nhau.
C. Đàn ông đóng vai trò trụ cột và giành lấy quyền quyết định trong gia đình.
D. Đàn bà giúp việc trong gia đình.
A. cái nôi của nền văn minh nhân loại.
B. có nhiều đóng góp cho nhân loại về chữ viết và toán học.
C. có nhiều đóng góp cho nhân loại về khoa học và nghệ thuật.
D. thể hiện rõ tính tập quyền, chuyên chế của nhà nước cổ đại phương Đông.
A. đẩy mạnh phát triển kinh tế.
B. bộ máy cai trị hoàn chỉnh.
C. chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao.
D. đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
A. Đông Phi, Gia- va và Bắc Kinh.
B. Tây Á, Bắc Á và Bắc Âu.
C. Đông Phi, Tây Á và Bắc Âu.
D. Tây Á, Trung Á và Bắc Mĩ.
A. Lương thực.
B. Hàng thủ công.
C. Thủy hải sản.
D. Nô lệ.
A. Ông xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hòa hợp tôn giáo.
B. Ông định ra mức thuế hợp lí, thống nhất các đơn vị đo lường.
C. Ông khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
D. Ông thi hành những chính sách tích cực giúp Ấn Độ đạt được bước phát triển mới.
A. chất liệu để viết chữ rất khó tìm.
B. chữ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu nên khả năng phổ biến bị hạn chế.
C. các kí hiệu, hình nét không ổn định mà luôn thay đổi.
D. chỉ để biên soạn các bộ kinh, không có khả năng ứng dụng trong thực tế.
A. Rô- ma.
B. Trung Quốc.
C. Hi Lạp.
D. Ấn Độ.
A. Sống cách đây khoảng 6 triệu năm.
B. Hai tay được tự do dùng để cầm nắm.
C. Có thể đứng và đi bằng hai chân.
D. Não đã hình thành trung tâm phát ra tiếng nói.
A. Tư Mã Thiên.
B. Thi Nại Am.
C. La Quán Trung.
D. Ngô Thừa Ân.
A. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.
B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Hoạt động thương mại rất phát triển.
A. giáo lí của đạo Phật.
B. giáo lí của đạo Hồi.
C. những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
D. giáo lí của Nho giáo.
A. Trái đất có hình đĩa dẹt và mặt trời chuyển động quanh trái đất.
B. Trái đất có hình quả cầu tròn và trái đất chuyển động quanh mặt trời.
C. Trái đất có hình quả cầu tròn và mặt trời chuyển động quanh trái đất.
D. Trái đất có hình đĩa dẹt và trái đất chuyển động quanh mặt trời.
A. nhu cầu tự vệ chống lại các thế lực xâm lăng từ bên ngoài.
B. nhu cầu phát triển kinh tế nói chung.
C. nhu cầu đoàn kết chống thú dữ.
D. nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247