Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 7
Sinh học
Giải Sinh 7 Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG !!
Giải Sinh 7 Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG !!
Sinh học - Lớp 7
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 7 Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 13 Giun đũa
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 14 Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 15 Giun đất
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 17 Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 18 Trai sông
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 19 Một số thân mềm khác
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 21 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 22 Tôm sông
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 24 Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25 Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 26 Châu chấu
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 27 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 28 Thực hành Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 29 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Câu 1 :
Quan sát cá chép trong bể kính và hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng.
Câu 2 :
Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép.
Câu 3 :
Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
Câu 4 :
Vì sao số lượng trứng trong mỗi đứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn ? Ý nghĩa ?
Câu 5 :
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Câu 6 :
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Câu 7 :
- Xác định vị trí của: các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.
Câu 8 :
Mỗi nhóm báo cáo, nhận xét về 1 hệ cơ quan, các nhóm khác bổ sung.
Câu 9 :
Dựa vào kết quả quan sát trên mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần.
Câu 10 :
Dựa vào hình 33.1, hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Câu 11 :
Dựa vào hình 33.2, hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá.
Câu 12 :
Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.
Câu 13 :
Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 3 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm
Câu 14 :
So sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt 2 lớp này là gì
Câu 15 :
Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Moi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
Câu 16 :
Cho những ví dụ nêu ảnh hưởng của điều kiện sống khác nhau đến cấu tạo cơ thể và tập tính của cá ?
Câu 17 :
Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn với cá xương.
Câu 18 :
Vai trò của cá trong đời sống con người ?
Câu 19 :
- Hãy quan sát hình dạng, cấu tạo ngoài (hình 35.1) và cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi.
Câu 20 :
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước?
Câu 21 :
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?
Câu 22 :
Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Câu 23 :
Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.
Câu 24 :
Quan sát mẫu bộ xương ếch, đối chiếu với hình 36.1 để xác định các xương đầu, cột sống, các xương đai và xương chi trên mẫu.
Câu 25 :
Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ, đối chiếu với hình 36.2 và 36.3 để xác định vị trí trên mẫu.
Câu 26 :
- Trình bày các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch.
Câu 27 :
Cấu tạo trong ếch gồm những bộ phận nào ?
Câu 28 :
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn.
Câu 29 :
Hãy nêu các bộ phận chính của bộ xương ếch ?
Câu 30 :
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.
Câu 31 :
Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.
Câu 32 :
Quan sát hình 37.1. Đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
Câu 33 :
Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau
Câu 34 :
Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.
Câu 35 :
Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ?
Câu 36 :
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đêm đuôi dài với ếch đồng.
Câu 37 :
Quan sát hình 38.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Câu 38 :
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
Câu 39 :
Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi
Câu 40 :
Dựa vào hình 39.2, theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản của thằn lằn.
Câu 41 :
Nêu rõ hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác với của ếch
Câu 42 :
So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch ?
Câu 43 :
Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
Câu 44 :
Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
Câu 45 :
Quan sát hình 40.1 nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò sát
Câu 46 :
Nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng.
Câu 47 :
Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
Câu 48 :
Nêu môi trường sống của từng đại diện của ba bộ bò sát thường gặp
Câu 49 :
Nêu đặc điểm chung của Bò sát.
Câu 50 :
Quan sát hình 41.1, hình 41.2, đọc bảng 1, điền vào ô trống của bảng 1.
Câu 51 :
Quan sát hình 41.3 và hình 41.4, đánh dấu (√) ứng với động tác thích hợp vào bảng 2
Câu 52 :
Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Câu 53 :
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Câu 54 :
So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
Câu 55 :
Quan sát hình 44.1 và 44.2 thảo luận và trả lời các câu hỏi:
Câu 56 :
Đọc bảng hình 44.3, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong bảng sau:
Câu 57 :
Thảo luận, nêu những đặc điểm chung của lớp chim
Câu 58 :
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú.
Câu 59 :
Đặc điểm chung của lớp chim?
Câu 60 :
Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.
Câu 61 :
Học sinh tiến hành thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời những câu hỏi sau:
Câu 62 :
Quan sát hình 46.2, 3 đọc các thông tin có lien quan tới các hình trên, điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
Câu 63 :
Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Câu 64 :
Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.
Câu 65 :
Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám : 64km/h; chó săn: 68km/h ; chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.
Câu 66 :
Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 67 :
Quan sát các phần bộ xương thỏ kết hợp với hình 47.1. Đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
Câu 68 :
Quan sát trên mẫu mổ kết hợp với hình 47.2, hãy xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào các bảng dưới đây:
Câu 69 :
Qua bài 46, cho biết đặc điểm giác quan của thỏ.
Câu 70 :
Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học
Câu 71 :
Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm hình 47.5
Câu 72 :
Thảo luận, quan sát hình 48.1 và 48.2 kết hợp thông tin mục I, II, lựa chọn những câu trả lời thích hợp rồi điền vào bảng sau:
Câu 73 :
Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh.
Câu 74 :
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
Câu 75 :
Quan sát hình 49.1 và hình 49.2, thảo luận lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Câu 76 :
Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
Câu 77 :
Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
Câu 78 :
Thảo luận, quan sát hình 50.1,2,3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng:
Câu 79 :
Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.
Câu 80 :
Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.
Câu 81 :
Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.
Câu 82 :
Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt.
Câu 83 :
Thảo luận, quan sát các hình 51.1, 2, 3, đoc các bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng;
Câu 84 :
Quan sát hình 51.4 và đọc các thông tin trên, hãy nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để:
Câu 85 :
Thảo luận nêu đặc điểm chung của Thú
Câu 86 :
Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng Guốc. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ.
Câu 87 :
So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn.
Câu 88 :
Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú đối với con người.
Câu 89 :
Hãy trình bày về môi trường sống của thú?
Câu 90 :
Các hình thức di chuyển của Thú là gì ?
Câu 91 :
Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 7
Sinh học
Sinh học - Lớp 7
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X