Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
Vật lý
Giải Vật Lí 8 Chương 1: Cơ học !!
Giải Vật Lí 8 Chương 1: Cơ học !!
Vật lý - Lớp 8
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 22 Dẫn nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 12 Sự nổi
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 13 Công cơ học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 28 Động cơ nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào?
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 21 Nhiệt năng
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 23 Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 24 Công thức tính nhiệt lượng
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II Nhiệt học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 14 Định luật về công
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 1 Chuyển động cơ học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 2 Vận tốc
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 3 Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 4 Biểu diễn lực
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 5 Sự cân bằng lực - Quán tính
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 6 Lực ma sát
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 7 Áp suất
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 8 Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 9 Áp suất khí quyển
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 10 Lực đẩy Ác-si-mét
Câu 1 :
Làm thế nào để nhận biết một ô tô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời... đang chuyển động hay đứng yên?
Câu 2 :
Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó vật được chọn làm mốc.
Câu 3 :
Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
Câu 4 :
Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga (hình 12 SGK).So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
Câu 5 :
So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
Câu 6 :
Hãy dựa vào các câu trả lời trên để tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu nhận xét sau đây:
Câu 7 :
Hãy tìm thí dụ để minh họa cho nhận xét trên.
Câu 8 :
Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Mặt Trời mọc ở đằng Đông
Câu 9 :
Hãy tìm thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
Câu 10 :
Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào? Đứng yên so với vật nào?
Câu 11 :
Có người nói: "Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật không chuyển động so với vật mốc". Theo em nói như thế là đúng hay sai? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình.
Câu 12 :
Bảng dưới đây ghi kết quả lần chạy 60m trong tiết thể dục của một nhóm học sinh (ghi tên theo thứ tự vần chữ cái):
Câu 13 :
Bảng dưới đây ghi kết quả lần chạy 60m trong tiết thể dục của một nhóm học sinh (ghi tên theo thứ tự vần chữ cái):
Câu 14 :
Dựa vào bảng kết quả xếp hạng (câu C2), hãy cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau đây.
Câu 15 :
Tìm đơn vị vận tốc thích hợp để điền vào chỗ trống ở bảng 2.2:
Câu 16 :
a) Vận tốc của một ô tô là 36 km/h, của một người đi xe đạp là 10,8 km/h của một tàu hỏa là 10 m/s. Điều đó cho biết gì?
Câu 17 :
Một đoàn tàu trong thời gian 1,5 giờ đi được quãng đường dài 81 km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s.
Câu 18 :
Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?
Câu 19 :
Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.
Câu 20 :
Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF như hình (3.1 SGK); Quan sát chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau những khoảng thời gian 3 giây liên tiếp ta được kết quả ở bảng sau đây:
Câu 21 :
Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều, không đều?
Câu 22 :
Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi?
Câu 23 :
Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ô tô chạy Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc nào?
Câu 24 :
Một người đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng dường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng dường nằm ngang và trên cà hai quãng đường.
Câu 25 :
Một đoàn tàu chuyển động 5 giờ với vận tốc trung bình 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được.
Câu 26 :
Xác định vận tốc trung bình của một học sinh khi chạy cự li 60 mét trong tiết thể dục theo đơn vị m/s và km/h.
Câu 27 :
Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.
Câu 28 :
Biểu diễn những lực sau đây:
Câu 29 :
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4:
Câu 30 :
Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu và quả bóng trên hình vẽ có trọng lượng lần lượt là 3N; 0,5N; 5N bằng các vectơ lực. Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng.
Câu 31 :
Quan sát thí nghiệm hình dưới đây và cho biết tại sao quả cân A đứng yên?
Câu 32 :
Đặt thêm một vật nặng A' lên quả cân A (H.5.3b). Tại sao quả cân A cùng với A' sẽ chuyển động nhanh dần?
Câu 33 :
Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A' bị giữ lại (H.5.3c,d). Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực nào?
Câu 34 :
Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian là 2 giây, ghi vào bảng bên dưới tính vận tốc A.
Câu 35 :
Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước (H.5.4). Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Câu 36 :
Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt dừng xe lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Câu 37 :
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
Câu 38 :
Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.
Câu 39 :
Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật.
Câu 40 :
Trong các trường hợp ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
Câu 41 :
Tại sao trong thí nghiệm hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
Câu 42 :
Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kỹ thuật.
Câu 43 :
Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp ở hình 6.3.
Câu 44 :
Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này lực ma sát có ích hay có hại.
Câu 45 :
Hãy quan sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này.
Câu 46 :
Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?
Câu 47 :
Trong số các áp lực ghi ở hình 7.3a và b, lực nào là áp lực?
Câu 48 :
Hãy dựa vào thí nghiệm vẽ ở hình 7.4, cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) so với trường hợp (2) và của trường hợp (1) so với trường hợp (3).
Câu 49 :
Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Câu 50 :
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Câu 51 :
Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m
2
. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của 1 ô tô nặng 2000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm
2
.
Câu 52 :
Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng (H.8.3a). Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình và cho biết các màng cao su bị biến dạng (H.8.3b) chứng tỏ điều gì?
Câu 53 :
Sử dụng thí nghiệm trong hình vẽ (câu 1) và cho biết có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
Câu 54 :
Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ra phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên (H.8.4a). Khi nhất bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau (H.8.4b). Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
Câu 55 :
Dựa vào các thí nghiệm trên, chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:
Câu 56 :
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất p
A
, p
B
và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Câu 57 :
Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Câu 58 :
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.
Câu 59 :
Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Câu 60 :
Hình 8.9 là một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Câu 61 :
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía (hình 9.2). Hãy giải thích tại sao?
Câu 62 :
Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích pit tông lớn và nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm gì?
Câu 63 :
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước H.9.3. Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
Câu 64 :
Trong thí nghiệm của câu hỏi 2, nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Câu 65 :
Thí nghiệm 3: Năm 1654, Ghê – ric (1602 – 1678), Thị trưởng thành phố Mac – đơ – bua của Đức đã làm thí nghiệm sau (H.9.4): Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được.
Câu 66 :
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608-1647) người I-ta-li-a là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển. Ông lấy một ống thủy tinh dài khoảng 1 m, đố đầy thủy ngân vào như hình 9.5. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra. Ông nhận thấy thủy ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76 cm tính từ mặt thoáng của thủy ngân trong chậu. Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?
Câu 67 :
Hãy tính áp suất do cột thủy ngân tác dụng lên B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m
3
. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
Câu 68 :
Trong thí nghiệm Tôrixenli (ở C5), áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Lên B là áp suất nào?
Câu 69 :
Giải thích hiện tượng nêu ở đề bài.
Câu 70 :
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Câu 71 :
Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m
2
.
Câu 72 :
Trong thí nghiệm của Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xen-li phải đặt dài ít nhất là bao nhiêu?
Câu 73 :
Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Câu 74 :
Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P (H. 10.2a). Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P
1
(H.10.2b). P
1
< P chứng tỏ điều gì?
Câu 75 :
Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau:
Câu 76 :
Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.
Câu 77 :
Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Câu 78 :
Vì thỏi nhôm và thép đều có thể tích như nhau nên chúng chịu tác dụng của lực dẩy Ácsimét như nhau. bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Câu 79 :
Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét.
Câu 80 :
Xác định độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng công thức F
A
= .....
Câu 81 :
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi đươc nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
Câu 82 :
Thể tích V của vật được tính thế nào?
Câu 83 :
Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ được tính bằng cách nào?
Câu 84 :
Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
Câu 85 :
Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
Câu 86 :
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
Câu 87 :
Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn F
A
của lực đẩy Ác-si-mét:
Câu 88 :
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
Câu 89 :
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Câu 90 :
Trong hình 12.2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức: F
A
= d.V. Trong dó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào không đúng?
Câu 91 :
Biết P = d
v
.V (trong đó d
v
là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và F
A
= d
1
.V (trong đó d
1
là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
Câu 92 :
Hãy giúp Bình trả lời An trong phần đố nhau ở đầu bài.
Câu 93 :
Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Câu 94 :
Quan sát các hiện tượng:
Câu 95 :
Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi P
M
, F
AM
là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; P
N
, F
AN
là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy tìm dấu thích hợp cho các ô trống:
Câu 96 :
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Câu 97 :
Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.
Câu 98 :
Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?
Câu 99 :
Một quả dừa có trọng lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực?
Câu 100 :
Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuvển động trên mặt sàn nằm ngang?
Câu 101 :
Hãy so sánh hai lực F
1
và F
2
.
Câu 102 :
Hãy so sánh hai quãng đường đi được s
1
và s
2
.
Câu 103 :
Dựa vào các câu trả lời trên hay chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về ….(1)…. thì lại thiệt hai lần về …(2)…..nghĩa là không được lợi về…(3)….
Câu 104 :
Hãy so sánh công của lực F
1
(A
1
= F
1
.s
1
) và công của lực F
2
(A
2
= F
2
.s
2
).
Câu 105 :
Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
Câu 106 :
Tính công thưc hiện được của anh An và anh Dũng.
Câu 107 :
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một doạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
Câu 108 :
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
Câu 109 :
Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Anh...(1)….làm việc khỏe hơn vì…..(2)…
Câu 110 :
Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học (trong câu hỏi 1).
Câu 111 :
Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nhưng nếu dùng máy cày Bông Sen thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Câu 112 :
Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N.
Câu 113 :
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó (H.16.1b) thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Câu 114 :
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí 1 trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3). Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
Câu 115 :
Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
Câu 116 :
Từ kết quả thí nghiệm trên hãy tìm từ thích hợp cho vào chỗ trống của câu kết luận sau:
Câu 117 :
Độ lớn vận tốc của quả cầu thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?
Câu 118 :
Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A'. Từ đó suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của nó
Câu 119 :
Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc như thế nào?
Câu 120 :
Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng.
Câu 121 :
Cơ năng của từng vật ở hình 16.4a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?
Câu 122 :
Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào trong thời gian quả bóng rơi?
Câu 123 :
Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào?
Câu 124 :
Khi quả bóng chạm măt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào? Thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
Câu 125 :
Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Câu 126 :
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc (H.17.2). Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B. Ta thấy vị trí cân bằng B làm mốc để tính các độ cao.
Câu 127 :
Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi:
Câu 128 :
Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất?
Câu 129 :
Ở những vị trí nào con lắc có động năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất? Các giá trị nhỏ nhất này bằng bao nhiêu?
Câu 130 :
Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
Câu 131 :
Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.
Câu 132 :
Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác?
Câu 133 :
Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Câu 134 :
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
Câu 135 :
Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.
Câu 136 :
Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực?
Câu 137 :
Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
Câu 138 :
Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.
Câu 139 :
Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.
Câu 140 :
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất. Đơn vị áp suất.
Câu 141 :
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Câu 142 :
Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào ?
Câu 143 :
Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.
Câu 144 :
Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ ràng từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công.
Câu 145 :
Phát biểu định luật về công.
Câu 146 :
Công suất cho ta biết điều gì?
Câu 147 :
Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
Vật lý
Vật lý - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X