Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
GDCD
Giải bài tập SGK Giáo dục công dân lớp 8 hay nhất !!
Giải bài tập SGK Giáo dục công dân lớp 8 hay nhất !!
GDCD - Lớp 8
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 1 Tôn trọng lẽ phải
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 2 Liêm khiết
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 3 Tôn trọng người khác
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 4 Giữ chữ tín
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 5 Pháp luật và kỷ luật
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 6 Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 7 Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 8 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 9 Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 10 Tự lập
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 13 Phòng chống tệ nạn xã hội
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 19 Quyền tự do ngôn luận
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 18 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 17 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 16 Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 15 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm học 2016-2017
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 8 năm học 2016-2017
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 1 (có đáp án): Tôn trọng lẽ phải !!
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 2 (có đáp án): Liêm khiết !!
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 3 (có đáp án): Tôn trọng người khác !!
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 4 (có đáp án): Giữ chữ tín !!
Câu 1 :
Em có nhận xét gì về việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên ?
Câu 2 :
Theo em, trong những trường hợp trên, hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp ? Vì sao ?
Câu 3 :
Em lựa chọn cách giải quyết nào trong trường hợp sau đây và giải thích vì sao ?
Câu 4 :
Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây, vì sao ?
Câu 5 :
Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ?
Câu 6 :
Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phái mà em biết.
Câu 7 :
Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải.
Câu 8 :
Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ?
Câu 9 :
Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên ?
Câu 10 :
Theo em, những cách xử sự đó có điểm gì chung ? Vì sao ?
Câu 11 :
Trong điều kiện hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gương đc có còn phù hợp nữa không ? Vì sao ?
Câu 12 :
Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết ? Vì sao ?
Câu 13 :
Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao ?
Câu 14 :
Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết.
Câu 15 :
Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì ?
Câu 16 :
Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết.
Câu 17 :
Em có nhận xét gì về cách xử sự, thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên ?
Câu 18 :
Theo em, trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phải phê phán ? Vì sao ?
Câu 19 :
Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác ? Vì sao ?
Câu 20 :
Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ?Vì sao?
Câu 21 :
Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:
Câu 22 :
Em hãy sưu tầm một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác.
Câu 23 :
Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì ?
Câu 24 :
Có ý kiến cho rằng : Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao ?
Câu 25 :
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Câu 26 :
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Câu 27 :
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Câu 28 :
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Câu 29 :
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Câu 30 :
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Câu 31 :
Em hãy kể một vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) mà em biết.
Câu 32 :
Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải làm gì ?
Câu 33 :
Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc giữ chữ tín.
Câu 34 :
Theo em, Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào ?
Câu 35 :
Để chống lại những âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì ?
Câu 36 :
Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả như thế nào ?
Câu 37 :
Người học sinh có cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không ? Tại sao ? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể.
Câu 38 :
Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Ọuan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao ?
Câu 39 :
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không ? Tại sao ?
Câu 40 :
Trong những buổi sinh hoạt Đội, có một số bạn đến chậm :
Câu 41 :
Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố lớn hiện nay do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân nào liên quan đến ý thức của người tham gia giao thông không ? Em thử nêu các biện pháp khắc phục?
Câu 42 :
Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng-ghen ? Tinh bạn đỏ được dựa trên cơ sở nào ?
Câu 43 :
Em hãy giải thích thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh
Câu 44 :
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau đây ? Vì sao ?
Câu 45 :
Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình :
Câu 46 :
Em hãy sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về tình bạn trong sáng, lành mạnh và trao đổi với bạn bè.
Câu 47 :
Hãy nêu những điều em thấy tự hào về tình bạn của mình. Em sẽ làm những gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường ?
Câu 48 :
Em đồng tình với quan niệm nào ? Tại sao ?
Câu 49 :
Hãy kể những hoạt động chính trị - xã hội mà em thường tham gia. Vì sao gọi những hoạt động đó là hoạt động chính trị - xã hội ?
Câu 50 :
Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội sẽ có lợi gì cho cá nhân và xã hội ?
Câu 51 :
Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao ?
Câu 52 :
Em hãy phân loại những biểu hiện dưới đây thành hai loại: thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội.
Câu 53 :
Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, em thường xuất phát từ những lí do nào ? Vì sao ?
Câu 54 :
Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội sắp tới, nhưng bạn không muốn đi vì đang xem đá bóng trên vô tuyến. Em sẽ xử sự như thế nào ? Vì sao ?
Câu 55 :
Căn cứ vào hoàn cảnh và điều kiện của lớp, trường và địa phương, em hãy đề xuất một hoạt động chính trị - xã hội cho tập thể lớp và phác thảo kế hoạch thực hiện hoạt động đó.
Câu 56 :
Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới ? Em hãy nêu thêm một vài ví dụ.
Câu 57 :
Lí do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ ?
Câu 58 :
Theo em, chúng ta có cần phải tôn trọng, học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới không ? Vì sao ?
Câu 59 :
Em hãy nêu một số thành tựu về kinh tế, văn hoá..., các công trình tiêu biểu, phong tục tập quán tốt đẹp của một số nước mà em biết.
Câu 60 :
Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở các dân tộc khác trên thế giới ? Hãy nêu ví dụ.
Câu 61 :
Em hãy nêu một vài ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em và nói rõ việc học hỏi đó có gì đúng, sai. Vì sao ? Hãy liên hệ bản thân xem có điều gì chưa đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác và tìm biện pháp khắc phục.
Câu 62 :
Toàn và Hoà đang trạnh luận với nhau. Toàn nói :" Ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học - kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập". Trái lại, Hoà bảo : "Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập"
Câu 63 :
Em đồng ý hoặc không đồng ý với những việc làm nào dưới đây ? Vì sao ?
Câu 64 :
Theo em, những hiện tượng nêu ở mục 1 có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân ?
Câu 65 :
Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá ?
Câu 66 :
Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của mỗi người dân và cả cộng đồng ?
Câu 67 :
Em hãy tự nhận xét bản thân và gia đình em đã có những việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng ?
Câu 68 :
Em hãy tự nhận xét bản thân và gia đình em đã có những việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng ?
Câu 69 :
Theo em, những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hoá (và ngược lại) ? Vì sao ?
Câu 70 :
Em có nhận xét gì về nếp sống văn hoá nơi gia đình em ở ? Lấy một vài ví dụ về những việc mà theo em là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá và ngược lại.
Câu 71 :
Hãy tìm một việc làm mà em cho là thiết thực nhất để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá tại nơi em ở.
Câu 72 :
Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên ?
Câu 73 :
Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay không ?
Câu 74 :
Em hiểu thế nào là tự lập ?
Câu 75 :
Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ?
Câu 76 :
Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày.
Câu 77 :
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây ? Vì sao?
Câu 78 :
Hãy nhớ lại một kết quả em đã đạt được trong học tập, lao động, hay trong công việc. Em đã làm như thế nào để đạt được kết quả đó ? Bây giờ nhớ lại em có cảm nghĩ gì ?
Câu 79 :
Em hãy sun tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó
Câu 80 :
Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong học tập, trong lao động, trong các hoạt động của lớp, của trường và trong sinh hoạt hằng ngày theo bảng dưới đây.
Câu 81 :
Theo em, lao động tự giác, lao động sáng tạo được biểu hiện như thế nào ?
Câu 82 :
Tại sao ngày nay lại cần lao động tự giác và lao động sáng tạo ?
Câu 83 :
Theo em, học sinh có cần chuẩn bị, rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không ? Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập như thế nào ?
Câu 84 :
Qua truyện đọc "Ngôi nhà không hoàn hảo" em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc ?
Câu 85 :
Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì ?
Câu 86 :
Hãy nêu những ví dụ biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo (hoặc lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo) trong xã hội mà em biết.
Câu 87 :
Hãy nêu những tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập.
Câu 88 :
Hãy nêu những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo.
Câu 89 :
Có quan điểm cho rằng : Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức ; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có.
Câu 90 :
Em hiểu thế nào về bài ca dao trên ? Tinh cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào ?
Câu 91 :
Em đồng tình và không đổng tình với cách cư xử của nhân vật nào trong hai mẩu chuyện trên ? Vì sao ?
Câu 92 :
Em suy nghĩ gì về bổn phận, trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ và vai trò của con cháu trong gia đình ? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc của gia đình không ? Em có thể tham gia như thế nào ?
Câu 93 :
Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đình em trong cuộc sống hằng ngày (chia sẻ, chăm sóc, giúp đỡ nhau trong công việc...)
Câu 94 :
Em thử hình dung nếu không có tình yêu thương, sự chăm sóc dạy dỗ của cha mẹ thì em sẽ ra sao ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không làm tốt bổn phận và nghĩa vụ đối với cha mẹ, ông bà, anh chị em ?
Câu 95 :
Chi là một nữ sinh lớp 8. Một lần, Chi nhận lời đi chơi xa với một nhóm bạn cùng lớp. Bố mẹ Chi biết chuyện đó can ngăn và không cho Chi đi với lí do nhà trường không tổ chức và cô giáo chủ nhiệm không đi cùng. Chi vùng vằng, giận dỗi và cho rằng cha mẹ đã xâm phạm quyền tự do của Chi. Theo em, ai đúng, ai sai trong trường hợp này ? Vì sao ? Nếu em là Chi thì em sẽ ứng xử như thế nào ?
Câu 96 :
Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng và thoả mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi bị nghiện ma tuý...
Câu 97 :
Lâm 13 tuổi. Một lần, Lâm đi xe máy vào đường ngược chiều và đâm phải một người đi xe đạp làm người đó bị thương và hỏng xe. Lâm bị cơ quan công an tạm giữ. Khi cơ quan công an mời bố mẹ Lâm đến để giải quyết việc bồi thường cho người bị đâm xe thì bố mẹ Lâm không chịu đến và nói rằng, mình không làm việc đó nên không chịu trách nhiệm.
Câu 98 :
Đôi khi giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em có sự bất hoà. Trong trường hợp đó em sẽ xử sự như thế nào để khắc phục sự bất hoà, giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình ?
Câu 99 :
Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều làm còn chưa tốt.
Câu 100 :
Em có đồng tình với ý kiến của An không ? Vì sao ? Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy ?
Câu 101 :
Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì ? Họ sẽ bị xử lí như thế nào ?
Câu 102 :
Em hãy kể những hình thức đánh bạc mà em biết. Liên hệ xem ở lớp em, trường em có hiện tượng đánh bạc, hút thuốc lá, uống rượu, chích hút ma tuý không và đề xuất biện pháp khắc phục.
Câu 103 :
Theo, em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội ? Em có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội và góp phần phòng chống tệ nạn xã hội ?
Câu 104 :
Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở gần nhà dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê-rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng.
Câu 105 :
Em sẽ làm gì trong những tình huống sau :
Câu 106 :
Trên đường đi học về, Hằng thường bị một người đàn ông lạ mặt bám theo sau. Người này làm quen với Hằng, rủ Hằng đi chơi với ông ta và hứa sẽ cho Hằng nhiều tiền và những gì Hằng thích.
Câu 107 :
Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đấy ? Vì sao ?
Câu 108 :
Em có nhận xét gì về tâm trạng của bạn gái qua bức thư trên ?
Câu 109 :
Theo em, vì sao phải phòng, chống nhiễm AIDS ? Em hiểu câu "Đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS" như thế nào ?
Câu 110 :
Theo em, liệu con người có thể ngăn chặn được thảm hoạ AIDS không ? Vì sao ?
Câu 111 :
Mối quan hệ giữa HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội thể hiện như thế nào ? Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ ấy.
Câu 112 :
Em hãy nêu rõ tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với con người và xã hội loài người.
Câu 113 :
HIV lây truyền qua các con đường nào sau đây ?
Câu 114 :
Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao?
Câu 115 :
Hiền rủ Thuỷ đến nhà Huệ chơi nhân ngày sinh của Huệ. Thuỷ nói : "Cậu không biết là chị của Huệ bị ốm à ? Người ta nói chị ấy bị AIDS. Tớ sợ lắm, nhỡ bị lây thì chết, tớ không đến đâu !"
Câu 116 :
Mọi người có thể phòng, tránh HIV/AIDS được không ? Em hãy nêu những biện pháp phòng tránh mà em biết.
Câu 117 :
Nếu bố, mẹ, anh, chị em hoặc bạn thân của em bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ làm gì ?
Câu 118 :
Em nghĩ gì khi đọc những thông tin trên ?
Câu 119 :
Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả như thế nào ?
Câu 120 :
Cần làm gì để hạn chế, loại trừ những tai nạn đó ?
Câu 121 :
Em biết những quy định, những điều luật nào của nước ta về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ?
Câu 122 :
Những quy định đó được đặt ra để làm gì ?
Câu 123 :
Theo em, chất và loại nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người ?
Câu 124 :
Em hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra nếu :
Câu 125 :
Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại :
Câu 126 :
Em sẽ làm gì khi thấy :
Câu 127 :
Em biết gì về tình hình thực hiện các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở địa phương mình ?
Câu 128 :
Ai có quyền sở hữu chiếc xe, ai chỉ có quyền sử dụng xe ?
Câu 129 :
Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm những quyền gì ?
Câu 130 :
Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì ?
Câu 131 :
Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khácẳ Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền.
Câu 132 :
Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Câu 133 :
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau :
Câu 134 :
Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về tôn trọng tài sản của người khác.
Câu 135 :
Em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai ? Vì sao ? Ở trường hợp Lan, em sẽ xử lí thế nào ?
Câu 136 :
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của công dân thể hiện như thế nào ?
Câu 137 :
Kể tên một số tài sản nhà nước mà em biết.
Câu 138 :
Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8B rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng say, Hùng sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám liền bỏ chạy. Em hãy nêu ý kiến của mình về việc làm của các bạn nam lớp 8B.
Câu 139 :
Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-co-py của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài pho-to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.
Câu 140 :
Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-co-py của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài pho-to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.
Câu 141 :
Học sinh chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng bằng cách nào ?
Câu 142 :
Nhà nước ta có những biện pháp nào để bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng ? Cho một ví dụ.
Câu 143 :
Theo em, khi nào thì công dân có quyền khiếu nại, mục đích của việc khiếu nại ?
Câu 144 :
Theo em, khi nào thì công dân có quyền tố cáo, mục đích của việc tố cáo ?
Câu 145 :
là học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt T phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. Là bạn học cùng lớp với T, em sẽ làm gì để giúp đơ bạn ?
Câu 146 :
Khi phát hiện thấy Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chị Bình vượt quá thẩm quyền, ông Ân (hàng xóm nhà chị Bình) có quyền khiếu nại Quyết định trên của Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân quận không ? Vì sao ?
Câu 147 :
Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến sau :
Câu 148 :
Nhận xét sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại, tố cáo (người có quyền khiếu nại, tố cáo và mục đích khiếu nại, tố cáo)
Câu 149 :
Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận ?
Câu 150 :
Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình bằng cách nào ?
Câu 151 :
Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?
Câu 152 :
Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.
Câu 153 :
Hiện nay trên đài phát thanh, truyền hình và một số báo có mở những chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình. Em hãy nêu tên một vài chuyên mục mà em biết.
Câu 154 :
Trên cơ sở quyền trẻ em đã học, em hãy nêu một điều trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, mà theo em đó là sự cụ thể hoá Điều 37 của Hiến pháp.
Câu 155 :
Từ Điều 37, Điều 119 của Hiến pháp và các điều Luật trên, em có nhận xét gì vé mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Hôn nhân và gia đình ?
Câu 156 :
Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.
Câu 157 :
Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:
Câu 158 :
Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ; cơ quan quản lí nhà nước ; cơ quan xét xử ; cơ quan kiểm sát. Hãy sãp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống các cơ quan nêu trên :
Câu 159 :
Hãy nêu nhận xét của em vê Điều 30 Hiến pháp và Điều 132 Bộ luật Hình sự.
Câu 160 :
Khoản 2, Điều 132 của Bộ luật Hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật ?
Câu 161 :
Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như thế nào ? Giải thích tại sao ?
Câu 162 :
Bình là học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của Bình ? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó ? Trong các hành vi trên của Bình, hành vi nào là vi phạm pháp luật ?
Câu 163 :
Em hãy cho biết tại sao nhà trường phải có nội quy. Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện ? Nếu không có nội quy thì trường học sẽ ra sao ? Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một xã hội không có pháp luật thì sẽ như thế nào. Giải thích vì sao mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Câu 164 :
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu 165 :
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu 166 :
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu 167 :
Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành ; tính chất, hình thức thể hiện và các phương thức bảo đảm thực hiện.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
GDCD
GDCD - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X