A. Mép (Vách) trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng
B. Mép (Vách) trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng
C. Mép (Vách) trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày
D. Mép (Vách) trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày
A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat (đường glucôzơ) và giải phóng O2 từ chất vô cơ (CO2 và H2O)
B. Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và H2O)
C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và H2O)
D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước)
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe
A. Chỉ đóng vào giữa trưa
B. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm
C. Chỉ mở ra khi hoàng hôn
D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày
A. chất nhận CO2 là PEP
B. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axit malic; chất nhận CO2 là PEP; gồm chu trình C4 và chu trình CanVin
C. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axit malic
D. gồm chu trình C4 và chu trình CanVin
A. Năng lượng ánh sáng 6CO2 + 6 H2O →→→→→→→→→→→→ C6H12O6 + 6 O2 + 6H2 Hệ sắc tố
B. Năng lượng ánh sáng 6CO2 + 12 H2O →→→→→→→→→→→→ C6H12O6 + 6 O2 Hệ sắc tố
C. Năng lượng ánh sáng 6CO2 + 12 H2O →→→→→→→→→→→→ C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O Hệ sắc tố
D. Năng lượng ánh sáng CO2 + H2O →→→→→→→→→→→→ C6H12O6 + O2 + H2O Hệ sắc tố
A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
D. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
A. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu
B. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng
C. Lúa, khoai, sắn, đậu
D. Rau dền, kê, các loại rau
A. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt quả,...)
B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất
C. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên
D. Lực hút và lực liên kết tạo nên
A. Trong quá trình quang phân ly nước
B. Trong quá trình thủy phân nước
C. Tham gia truyền electron cho các chất khác
D. Trong giai đoạn cố định CO2
A. Sống ở vùng nhiệt đới
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới
C. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới
D. Sống ở vùng sa mạc
A. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
A. Thoát hơi nước của lá
B. Liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch
C. Áp suất thẩm thấu của rễ
D. Thoát hơi nước của lá, áp suất thẩm thấu của rễ và lực liên kết các phân tử nước với nhau và với thành mạch
A. AM (axit malic)
B. AlPG (anđêhit photphoglixêric)
C. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat)
D. APG (axit phốtphoglixêric)
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH
A. Rễ
B. Rễ, thân, lá
C. Thân
D. Lá
A. Cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → khử APG thành ALPG
B. Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)
C. Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)
D. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO2
A. Cung cấp năng lượng
B. Hoạt động trao đổi chất
C. Chênh lệch nồng độ ion
D. Hoạt động thẩm thấu
A. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
D. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng
A. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón
B. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun
C. Sự phóng điên trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat
D. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất
A. III, IV
B. III
C. II
D. I, III
A. Năng suất cao hơn
B. Cường độ quang hợp cao hơn
C. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn
D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường
A. I, IV
B. I, III, IV
C. I, II, IV
D. II, IV
A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động
B. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động
C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động
D. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động
A. I, II, III, IV
B. II. IV, V
C. II, III, V
D. I, III, IV, V
A. Diệp lục a. b
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a, b và carôtenôit
D. Diệp lục a
A. 1-I, 2-II, 3-III, 4-IV
B. 1-I, 2-IV, 3-III, 4-II
C. 1-IV, 2-III, 3-I, 4-II
D. 1-II, 2-I, 3-III, 4-IV
A. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích)
B. Quá trình quang phân li nước
C. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy
D. Quá trình khử CO2
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247