Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học 40 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương Ngành Thân mềm Sinh học 7

40 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương Ngành Thân mềm Sinh học 7

Câu 1 : Trai sông có lối sống: 

A. Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh

B. Bơi lội trong nước như cá

C. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn mình trong bùn, cát 

D. Sống ở biển

Câu 2 : Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ: 

A.  Các tuyến bài tiết

B. Mặt ngoài của áo trai 

C.  Mặt trong của áo trai 

D. Các dây chằng nối các mảnh vỏ trai

Câu 3 : Trai di chuyển bằng: 

A. Vây bơi    

B. Sự khép mở của vỏ trai  

C. Chân trai là phần lồi của cơ thể 

D. Các dây chằng

Câu 4 : Trai sinh sản theo kiểu: 

A. Vô tính mọc chồi  

B. Hữu tính và thụ tinh ngoài 

C. Hữu tính và thụ tinh trong cơ thể mẹ 

D. Vô tính kiểu phân đôi

Câu 5 : Khi ấu trùng trai được nở ra, trước khi rời khỏi cơ thể mẹ thường sống ở: 

A. Trong bụng mẹ

B. Trong mang mẹ 

C. Trong vỏ trai mẹ 

D.  Trong áo của trai mẹ

Câu 6 : Những động vật không được xếp vào ngành thân mềm là: 

A. Sò 

B. Mực

C. Sứa 

D. Ốc sên

Câu 7 : Động vật không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể: 

A.

B. Ốc sên

C. Bạch tuộc  

D. Nghêu

Câu 8 : Loài thân mềm có tập tính đào hang đẻ trứng là: 

A.  ốc bươu vàng

B. ốc vặn 

C. ốc sên 

D. bạch tuộc

Câu 9 : Đặc điểm của mực khác với bạch tuộc là: 

A. Có mai cứng ở phía lưng 

B. Sống ở biển

C. Là thực phẩm cho con người 

D. Là động vật thân mềm

Câu 10 : Bằng biện pháp nhân tạo con người có thể thu lấy ngọc từ: 

A. Ốc sên

B. Trai

C. Bạch tuộc 

D.

Câu 11 : Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi: 

A. Một lớp đá vôi

B. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi 

C. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ 

D. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ

Câu 12 : Vỏ ốc được cấu tạo bởi: 

A. Một lớp đá vôi

B. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi

C. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ 

D. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ

Câu 13 : Mai của mực được cấu tạo bởi: 

A. Một lớp đá vôi 

B. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi

C. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ 

D. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ

Câu 14 : Động vật thân mềm nào có giác bám: 

A.  Ốc sên  

B. Trai 

C. Mực 

D.

Câu 15 : Số tua của mực: 

A. 2 tua

B. 2 tua dài + 6 tua ngắn

C. 8 tua 

D. 2 tua dài + 8 tua ngắn

Câu 16 : Vì sao mực xếp cùng với ốc sên: 

A. Thân mềm không phân đốt 

B. Có vỏ đá vôi có khoang áo

C. Hệ tiêu hoá phân hoá và có cơ quan di chuyển 

D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 17 : Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm: 

A. Làm vật trang trí   

B. Xuất khẩu        

C. Làm thức ăn cho người và động vật 

D. Làm sạch môi trường nước

Câu 18 : Nơi sống của ốc vặn: 

A. ở cạn

B. ở biển   

C. ở nước ngọt 

D. ở nước lợ

Câu 19 : Đặc điểm chung của ngành thân mềm: 

A. Thân mềm, không phân đốt 

B. Có vỏ đá vôi, có khoang áo  

C. Hệ tiêu hoá phân hoá và có cơ quan dichuyển 

D.  Cả a, b, c đều đúng

Câu 20 : Lối sống của mực: 

A. Vùi lấp    

B. Bơi nhanh   

C. Bò chậm chạp  

D. Chui rúc trong bùn

Câu 21 : Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là   

A. Mực

B. Trai sông

C. Ốc bươu         

D. Bạch tuộc

Câu 22 : Trai sông cái và trai sông sông đực khác nhau ở điểm 

A. Màu sắc của vỏ

B. Mức lồi và dẹp của vỏ

C. Vòng tăng trưởng của vỏ  

D. Kích thước vỏ

Câu 23 : Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm 

A. 1 ống

B. 2 ống

C. 3 ống   

D.  4 ống

Câu 24 : Tên bộ phận ống tiêu hóa có ở trai sông là  

A.  Miệng và tấm miệng

B. Dạ dày, gan, ruột, hậu môn

C. Hầu, thực quản  

D. Cả A, B và C

Câu 25 : Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi 

B. Bề mặt cơ thể

C. Mang 

D. Cả A, B và C

Câu 26 : Ô-xi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở 

A. Miệng 

B. Mang

C. Tấm miệng  

D. Áo trai

Câu 27 : Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là: 

A.  Ống hút nước

B. Ống thoát nước 

C. Tấm miệng phủ lông   

D. Cả A, B và C

Câu 28 : Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài? 

A. 7 nghìn loài

B. 17 nghìn loài 

C. 70 nghìn loài  

D. 700 nghìn loài

Câu 29 : Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? 

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng 

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30 : Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? 

A. Không có khả năng di chuyển

B. Chân hình lưỡi rìu

C.  Hô hấp bằng mang 

D. Trai sông có 2 mảnh vỏ

Câu 31 : Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là 

A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt

B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá

C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá 

D. cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 32 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. 

A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng

B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng 

D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng

Câu 33 :  Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? 

A. Lớp ngoài của tấm miệng

B.  Lớp trong của tấm miệng

C. Lớp trong của áo trai 

D. Lớp ngoài của áo trai

Câu 34 : Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? 

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành

C.  Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành 

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 35 : Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào? 

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất

C.  Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng 

D. Cả A và B đều đúng

Câu 36 : Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? 

A. Vùi mình sâu vào trong cát

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ 

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ

Câu 39 : Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển

B.  Di chuyển tích cực

C. Môi trường sống đa dạng 

D. Có vỏ bảo vệ

Câu 40 : Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? 

A. Làm hại cây trồng

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải 

D.  Cả A, B và C đều đúng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247