Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Công nghệ
Giải Công nghệ 9: Cắt may !!
Giải Công nghệ 9: Cắt may !!
Công nghệ - Lớp 9
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 13 Tổng kết và ôn tập
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1 Giới thiệu nghề cắt may
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 Vật liệu và dụng cụ cắt may
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 3 Máy may
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 Thực hành sử dụng và bảo dưỡng máy may
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 5 Các đường may cơ bản
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 6 Bản vẽ cắt may
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 7 Cắt may quần đùi, quần dài
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 8 Thực hành cắt may quần đùi, quần dài
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 9 Cắt may áo tay liền
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 11 Cắt may một số kiểu bâu lá sen
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 10 Cắt may một số kiểu cổ áo không bâu
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 12 Thực hành cắt may áo tay liền
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 13 Ôn tập
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 5 Thực hành nối dây dẫn điện
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 6 Thực hành lắp mạch điện bảng điện
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 7 Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 8 Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 9 Thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
Câu 1 :
Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp sáu, em hãy nêu chức năng của trang phục, sư đa dạng, phong phú của trang phục và đồ dùng bằng vải trong gia đình.
Câu 2 :
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về đặc điểm, ưu, nhược điểm của may đo và may sẵn trong nhóm học tập, sau đó điền tiếp kết quả thảo luận nhóm vào vở theo bảng I sau đây
Câu 3 :
Theo em, để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, cần chú ý những vấn đề gì về an toàn lao động?
Câu 4 :
Em hãy nêu tên những sản phẩm mà nghề cắt may sản xuất phục vụ cho
Câu 5 :
Em hãy giải thích vì sao nói ngành Dệt may Việt Nam có triển vọng phát triển rất to lớn?
Câu 6 :
Vì sao nghề cắt may có vai trò quan trọng đối với đời sống và nền kinh tế quốc dân?
Câu 7 :
Hãy nêu đặc điểm của nghề cắt may.
Câu 8 :
Để làm được nghề cắt may, người thợ may cần có những năng lực và phẩm chất gì?
Câu 9 :
Có thể phân loại vải dựa trên cơ sở nào?
Câu 10 :
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp sáu và nguồn gốc sợi dệt, em hãy kể tên các loại vải chính dùng để may trang phục.
Câu 11 :
Dựa vào gợi ý ở hình 8, kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy nêu tên những phụ liệu cần thiết dùng trong may mặc.
Câu 12 :
Hãy quan sát hình 9 và ghi tên các loại dụng cụ cắt may vào bảng
Câu 13 :
Theo em, cần bảo quản từng loại dụng cụ cắt may như thế nào?
Câu 14 :
Hãy kể tên các loại vải dựa theo nguồn gốc và kiểu dệt vải.
Câu 15 :
Vì sao vải dệt kim bằng sợi bông phù hợp với việc may quần áo, quần trẻ em và may đồ lót.
Câu 16 :
Hãy kể tên và nêu công dụng của các phụ liệu nghề may.
Câu 17 :
Trong may mặc gia đình, cần có những dụng cụ cắt may gì?
Câu 18 :
Hãy quan sát máy may trên hình 10, 11 và nêu các bộ phận chính của máy may đạp chân và máy may chạy điện.
Câu 19 :
Hãy quan sát hình 12 và nhận biết các bộ phận của máy may tham gia vào quá trình tạo mũi may.
Câu 20 :
Hãy nêu cấu tạo chung của máy may
Câu 21 :
Những bộ phận nào của máy may tham gia vào quá trình tạo mũi may?
Câu 22 :
Hãy trình bày các bước chuẩn bị máy và vận hành máy.
Câu 23 :
Nêu nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng sùi chỉ, rối chỉ, đường may bị dúm, đứt chỉ.
Câu 24 :
Nêu các công việc cần làm để bảo dưỡng máy may.
Câu 25 :
Hãy quan sát các mẫu áo, quần đùi, quần bò… và nêu tên các đường may được sử dụng để may sản phẩm:
Câu 26 :
Hãy quan sát một số mẫu áo, quần… và nêu nhận xét về các nội dung sau:
Câu 27 :
Hãy quan sát một số mẫu váy trẻ em, áo tay liền… và mô tả kiểu viền bóc mép.
Câu 28 :
Hãy nêu tên các kiểu can vải và trình bày cách may, yêu cầu kĩ thuật của từng kiểu may.
Câu 29 :
Hãy quan sát một chiếc áo hoặc quần và nêu những đường may nào được áp dụng để may sản phẩm đó.
Câu 30 :
Trình bày cách viền, yêu cầu kĩ thuật và ứng dụng của kiều viền gấp mép, viền bọc.
Câu 31 :
Người ta thường áp dụng những kiểu viền nêu trên vào các chi tiết nào của áo, váy, quần.
Câu 32 :
Hãy quan sát hai loại bản vẽ trên hình 32 và nêu sự khác nhau giữa bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt may.
Câu 33 :
Hãy quan sát hình 34. “Bản vẽ cắt may váy em gái kiểu liền thân”, nhận xét theo các nội dung sau:
Câu 34 :
Hãy nêu sự khác nhau giữa bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt may.
Câu 35 :
Để thể hiện bản vẽ cắt may, người ta thường sử dụng những tiêu chuẩn nào của vẽ kĩ thuật?
Câu 36 :
Hãy đọc bản vẽ cắt may em gái kiểu liền thân và nêu rõ ý nghĩa các nét vẽ được sử dụng ở bản vẽ này.
Câu 37 :
Em hãy tính vải để may một chiếc quần đùi với số đo (cm):
Câu 38 :
Trình bày cách lấy số đo và cách tính vải may quần đùi
Câu 39 :
Em hãy quan sát hình 36 và nêu các đường may được sử dụng để may các chi tiết của quần đùi.
Câu 40 :
Trước khi vẽ phải xếp vải như thế nào? Hãy giải thích vì sao phải xếp vải như vậy.
Câu 41 :
Hãy vẽ và cắt trên giấy quần đùi với số đo: Dq : 35cm, Vm : 80cm.
Câu 42 :
Nêu quy trình may và cách may quần đùi
Câu 43 :
Hãy đọc bản vẽ và nêu công thức tính các chi tiết sau:
Câu 44 :
Trình bày cách lấy số đo và cách tính vải để may quần dài.
Câu 45 :
Trình bày cách xếp vải và giải thích vì sao phải xếp như vậy?
Câu 46 :
Hãy quan sát mẫu áo tay liền trên hình 41 và nêu nhận xét về:
Câu 47 :
Hãy lấy số đo của bạn ngồi bên cạnh
Câu 48 :
Hãy tính vải (khổ 1,15m) để may áo tay liền với số đo (cm):
Câu 49 :
Hãy tính vải để may áo tay liền với số đo (cm):
Câu 50 :
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa thân trước và thân sau áo tay liền chui đầu.
Câu 51 :
Hãy quan sát hình 49 và nêu những điểm giống, khác nhau trong cách vẽ cổ chữ U và cổ vuông.
Câu 52 :
Hãy quan sát mẫu một số cổ áo không bâu và nêu tên kiểu viền vải được áp dụng để may các cổ đó.
Câu 53 :
Hãy trình bày cách vẽ, cách cắt kiểu cổ tròn cơ bản
Câu 54 :
Hãy trình bày cách vẽ, cách cắt và cách may kiểu bâu lá sen đứng hoặc bâu lá sen nằm.
Câu 55 :
Hãy vẽ lên giấy hai kiểu bâu mà em thích nhất.
Câu 56 :
Kể tên và nêu công dụng của các vật liệu may, dụng cụ cắt may.
Câu 57 :
Nêu các bộ phận chính của máy may.
Câu 58 :
Trình bày quy trình sử dụng máy may.
Câu 59 :
Hãy nêu nguyên nhân và cách điều chỉnh mũi may bị sùi chỉ, rối chỉ, đứt chỉ, đường may bị dúm.
Câu 60 :
Kể tên các kiểu can vải (may nối) và trình bày cách thực hiện một kiểu can vải thông dụng.
Câu 61 :
So sánh sự khác nhau giữa viền gấp mép (viền dẹp) và viền bọc mép; nêu cách thực hiện kiểu viền gấp mép.
Câu 62 :
Trình bày quy trình thực hiện một sản phẩm may mặc.
Câu 63 :
Trình bày cách lấy số đo quần đùi hoặc quần dài và áo tay liền.
Câu 64 :
Hãy tính vải (khổ 0,9m và 1,2m) để may một áo tay liền với số đo (cm) như sau:
Câu 65 :
Vẽ bản vẽ cắt may quần đùi hoặc quần dài theo số đo tuỳ chọn.
Câu 66 :
Vẽ bản vẽ cắt may thân trước áo tay liền, cổ thuyền theo số đo tuỳ chọn.
Câu 67 :
Vẽ một kiểu cổ áo không bâu và một kiểu cổ áo có bâu mà em thích nhất (vẽ từ dạng cổ cơ bản).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Công nghệ
Công nghệ - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X