A. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.
B. Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện.
C.
Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.
D. Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.
A. Tế bào lông hút.
B. Tế bào nội bì.
C. Tế bào biểu bì.
D. Tế bào vỏ.
A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
B. Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
C.
Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
D. Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước.
A. Vách (mép) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căng theo nên khí khổng mở ra.
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
A. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
C. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
A. Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
B. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.
C. Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh.
D. Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. Qua mạch gỗ.
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước).
B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước).
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
A. Mép (Vách) trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.
B. Mép (Vách) trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.
C. Mép (Vách) trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.
D. Mép (Vách) trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày.
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
A. I, II
B. II, III
C. III, IV
D. II, IV
A. I, II, V
B. V, VIII
C. III, V, VI, VII
D. V, VI, VII, VIII
A. I, II
B. I, II, IV
C. II, IV
D. II, III, IV
A. Con đường gian bào và thành phần tế bào.
B. Con đường tế bào sống.
C. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống.
D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào.
A. Rỉ nhựa.
B. Ứ giọt.
C. Rỉ nhựa và ứ giọt.
D. Thoát nước và ứ giọt.
A. Ứ giọt.
B. Rỉ nhựa.
C. Trào nước.
D. Rỉ nhựa hoặc ứ giọt.
A. Nước bị rễ đẩy lên phần trên bị tràn ra.
B. Nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.
C. Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân.
D. Nước từ khoảng gian bào tràn ra.
A. Toàn bộ là nước, được rễ cây hút lên từ đất.
B. Toàn bộ là nước và muối khoáng.
C. Toàn bộ là chất hữu cơ.
D. Gồm nước, khoáng và chất hữu cơ như đường, axit amin,…
A. Rỉ nhựa.
B. Ứ giọt.
C. Rỉ giọt.
D. Ứ nhựa.
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Các nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, làm mất ổn định thành phần chất nguyên sinh cúa tế bào lông hút.
B. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu.
C. Thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính chất lí hoá của keo đất.
D. Làm cho cây nóng và héo lá.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá đến lớp tế bào gần khí khổng.
B. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá trình thoát hơi nước.
C. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ.
D. Lực hút của lá, do thoát hơi nước.
A. 2,3
B. 1,4
C. 2,4
D. 3,4
A. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
B. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước.
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Qua thân, cành và lá.
B. Qua cành và khí khổng của lá.
C. Qua thân, cành và lớp cutin trên bề mặt lá.
D. Qua khí khổng và qua lớp cutin.
A. I, II
B. II, III
C. I, II, III
D. II, III, IV
A. Cây hạn sinh
B. Cây trung sinh
C. Cây còn non
D. Cây trưởng thành
A. I, III
B. II, III, IV
C. II, IV
D. I, II, IV
A. I, II
B. II, III
C. III, IV
D. I, IV
A. Nhiệt độ
B. Nước
C. Phân bón
D. Ánh sáng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh sáng mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
A. Xảy ra khi cây luôn luôn được bão hoà nước.
B. Tương quan về tỉ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hoà nước trong cây.
C. Cây thiếu nước được bù lại cho quá trình hút nước.
D. Cây thừa nước và được sử dụng cho đến khi có sự bão hòa nước trong cây.
A. Cây mất nước được bù lại bằng sự nhận nước đến lúc bão hoà nước.
B. Cây mất nước được thoát hơi nước nhiều đến lúc bão hoà nước.
C. Cây luôn luôn ở trạng thái thừa nước.
D. Cây thiếu nước, không được bù lại và bị hạn.
A. Cây thừa nước và được thoát hơi nước đến lúc thiếu nước trở lại.
B. Cây thiếu nước, được bù lại bằng quá trình hút nước.
C. Cây thiếu nước kéo dài bằng lượng nước hút vào ít hơn so với lượng nước cây sử dụng và lượng nước thoát hơi.
D. Cây sử dụng nước quá nhiều.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247