A. Cây mất nước được bù lại bằng sự nhận nước đến lúc bão hoà nước.
B. Cây mất nước được thoát hơi nước nhiều đến lúc bão hoà nước.
C. Cây luôn luôn ở trạng thái thừa nước.
D. Cây thiếu nước, không được bù lại và bị hạn.
A. Cây thừa nước và được thoát hơi nước đến lúc thiếu nước trở lại.
B. Cây thiếu nước, được bù lại bằng quá trình hút nước.
C. Cây thiếu nước kéo dài bằng lượng nước hút vào ít hơn so với lượng nước cây sử dụng và lượng nước thoát hơi.
D. Cây sử dụng nước quá nhiều.
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
B. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rễ.
C. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
D. Độ ẩm càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy.
B. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.
C. Không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.
D. Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước và muối khoáng cho cây.
A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
A. Sự phóng điện trong cơn giông đã oxy hoá thành nitơ dạng nitrat
B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
B. Lá nhỏ có màu vàng.
C. Lá non có màu lục đậm không bình thường.
D. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
A. Lá non có màu lục đậm không bình thường.
B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
C. Lá nhỏ có màu vàng.
D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
A. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
C. Lá nhỏ có màu vàng.
D. Lá non có màu lục đậm không bình thường.
A. Lá non có màu lục đậm không bình thường.
B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
C. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
D. Lá nhỏ có màu vàng.
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.
B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa.
D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.
B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước).
C. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
A. \({\rm{NO}}_{\rm{2}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NO}}_{\rm{3}}^{\rm{ - }}\)→ \({\rm{NH}}_{\rm{4}}^{\rm{ + }}\)
B. \({\rm{NO}}_{\rm{3}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NO}}_{\rm{2}}^{\rm{ - }}\)→ \({\rm{NH}}_{\rm{3}}^{\rm{ + }}\)
C. \({\rm{NO}}_{\rm{3}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NO}}_{\rm{2}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NH}}_{\rm{4}}^{\rm{ + }}\)
D. \({\rm{NO}}_{\rm{3}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NO}}_{\rm{2}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NH}}_{\rm{2}}^{\rm{ + }}\)
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa.
D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 4
A. 2, 4
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 4
A. Điện li và hút bám trao đổi.
B. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu.
C. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động.
D. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ
A. Kiến tạo cơ thể vì là thành phần chủ yếu cấu tạo protein, lipid, axit nucleic.
B. Ảnh hưởng lớn đến tính chất của hệ keo nguyên sinh.
C. Tham gia xây dựng các hệ thống enzim, các vitamin. Do vậy, điều hoà cường độ và chiều hướng trao đổi chất.
D. A, B, C.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Sinvinit, cainit, cacnalit.
B. Supe photphat, Apatit.
C. Phân hữu cơ.
D. Phân ure và phosphorit.
A. Nito, photpho
B. Nito, magie
C. Kali, nito, magie
D. Magie, sắt
A. Kali và canxi
B. Photpho và kali
C. Canxi và photpho
D. Nito và kali
A. Lá mới có màu vàng: Bón bổ sung lưu huỳnh.
B. Lá nhỏ, có màu lục đậm; màu thân cây không bình thường: Bón bổ sung photpho.
C. Lá có màu vàng: Bón bổ sung nito.
D. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết: Bón bổ sung canxi.
A. Lượng trong khí quyển có tỉ lệ quá thấp.
B. Lượng tự do hay lơ lửng trong không khí, không hoà vào đất cho cây sử dụng.
C. Phân tử có nối ba là liên kết s p rất bền vững cần phải hội đủ điều kiện mới bẻ gãy chúng được.
D. Do lượng có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn.
A. Oxi hoá tạo năng lượng cho các hoạt động sống.
B. Tổng hợp các axit amin cho cây.
C. Tạo ra các sản phẩm trung gian, cung cấp cho quá trình hô hấp.
D. Tổng hợp chất béo.
A. Biến nito phân tử trong không khí thành nito tự do trong đất, nhờ tia lửa điện trong không khí.
B. Biến nito phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
C. Biến nito phân tử trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ.
D. Biến nito phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người.
A. Hợp tác
B. Cộng sinh
C. Hoại sinh
D. Hội sinh
A. Lực liên kết ba giữa 2 nguyên tử N yếu.
B. Các loại vi khuẩn này giàu ATP
C. Các loại vi khuẩn này có hệ enzim nitrogenaza.
D. Các loại vi khuẩn này sống kị khí.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247