A. chịu những tổn thất nặng nề.
B. bước ra với tư thế thua trận.
C. thu được nhiều lợi nhuận.
D. đứng đầu thế giới về kinh tế.
A. 5 năm lần thứ tư.
B. 5 năm lần thứ năm.
C. 5 năm lần thứ sáu.
D. 5 năm lần thứ bảy.
A. Cộng hòa dân chủ Đức.
B. Tiệp Khắc.
C. Ru-ma-ni.
D. Hung-ga-ri.
A. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Hội nghị quân sự Bắc Kì họp.
D. Ra chỉ thị lịch sử “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
A. Đòi quyền lợi về kinh tế.
B. Đòi quyền lợi về chính trị.
C. Đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
D. Để giải phóng dân tộc.
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.
B. Ổn định tình hình chính trị - xã hội ở hai miền Nam - Bắc.
C. Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.
D. Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.
A. Khóa IV.
B. Khóa V.
C. Khóa VI.
D. Khóa VII.
A. Ngày 1 - 10 - 1954.
B. Ngày 10 - 10 - 1954.
C. Ngày 10 - 5 - 1955.
D. Ngày 10 - 5 - 1956.
A. Đã được cơ giới hóa.
B. Đã thay đổi cơ bản.
C. Đã được điện khí hóa.
D. Hoàn toàn giải phóng.
A. Mở chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
B. Tấn công tiêu diệt quân Pháp ở Hà Nội.
C. Xây dựng lực lượng về mọi mặt.
D. Đánh bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
A. Bước đầu đánh bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
B. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn.
C. Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. Đánh bại các trận phục kích của quân Pháp ở Việt Bắc.
A. Thực hiện tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai.
B. Tiếp tục âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”.
C. Đánh phá ở biên giới phía Bắc.
D. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
A. Liên Xô.
B. Trung Quốc.
C. Rumani.
D. Bungarri.
A. Mâu thuẫn dân tộc ở mỗi nước diễn ra gay gắt.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai làm các nước đế quốc suy yếu.
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Sự cổ vũ của các quốc gia tuyên bố độc lập trước.
A. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia.
B. Inđônêxia, Campuchia, Lào.
C. Việt Nam, Lào, Campuchia.
D. Lào, Việt Nam, Inđônêxia.
A. Xóa bỏ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Tăng sức mạnh cho phong trào đấu tranh thế giới.
C. Làm xói mòn trật tự Ianta.
D. Xóa bỏ chế đô phân biệt chủng tộc trên thế giới.
A. Làm sụp đổ về cơ bản hệ thống chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
B. Mang lại độc lập cho nhiều quốc gia trên thế giới.
C. Là cơ sở để các thắng lợi vượt xa các nước tư bản phát triển.
D. Tạo điều kiện phổ biến liên kết khu vực, quốc tế.
A. Mâu thuẫn dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh hết sức gay gắt.
B. Mâu thuẫn giai cấp ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh hết sức gay gắt.
C. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa của các nước đế quốc thực dân.
D. Các lực lượng dân tộc như giai cấp tư sản, vô sản ở các nước phát triển.
A. Tây Ban Nha.
B. Bồ Đào Nha.
C. Anh.
D. Pháp.
A. xây dựng và phát triển đất nước.
B. thực hiện liên kết khu vực.
C. khắc phục hạn chế của xu thế toàn cầu hóa.
D. thắng thế trong cục diện Chiến tranh lạnh.
A. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là không phù hợp với ý Chúa.
B. Nam Phi chưa giành được độc lập dân tộc.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái áp bức của chủ nghĩa thực dân.
D. Chế độ phân biệt chủng tộc không được Hiến pháp Nam Phi thừa nhận.
A. dân tộc và dân chủ.
B. khoa học và đại chúng.
C. dân chủ nhân dân.
D. chính nghĩa và nhân dân.
A. Kháng chiến toàn dân.
B. Kháng chiến toàn diện.
C. Kháng chiến trường kì.
D. Kháng chiến lâu dài.
A. Công nghiệp truyền thống.
B. Công hàng tiêu dùng.
C. Công nghiệp nhẹ.
D. Công nghiệp nặng.
A. Cùng chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản.
C. Đều cùng chung mục tiêu thoát khỏi sự nô dịch của Đức.
D. Đều cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin.
A. Tâm tâm xã.
B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. hai giai cấp mới ra đời (tư sản và tiểu tư sản) đứng ra lãnh đạo phong trào.
B. hai giai cấp mới (công nhân và tiểu tư sản) cùng nhau lãnh đạo phong trào.
C. tất cả các giai cấp trong xã hội Việt Nam đều đứng ra lãnh đạo phong trào.
D. hai giai cấp mới (tư sản và công nhân) cùng nhau lãnh đạo phong trào.
A. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.
B. Có miền Bắc XHCN, miền Nam hoàn toàn giải phóng.
C. Đất nước đã được độc lập, thống nhất.
D. Các nước XHCN tiếp tục ủng hộ ta.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247