Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
Vật lý
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 8 !!
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 8 !!
Vật lý - Lớp 8
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 22 Dẫn nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 12 Sự nổi
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 13 Công cơ học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 28 Động cơ nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào?
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 21 Nhiệt năng
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 23 Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 24 Công thức tính nhiệt lượng
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II Nhiệt học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 14 Định luật về công
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 1 Chuyển động cơ học
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 2 Vận tốc
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 3 Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 4 Biểu diễn lực
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 5 Sự cân bằng lực - Quán tính
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 6 Lực ma sát
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 7 Áp suất
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 8 Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 9 Áp suất khí quyển
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 10 Lực đẩy Ác-si-mét
Câu 1 :
Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
Câu 2 :
Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
Câu 3 :
Một ôtô trở khách đang chạy trên đường. Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói:
Câu 4 :
Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn vật nào làm mốc?
Câu 5 :
Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên đoàn tàu. Cây cối ven đường và tàu là chuyển động hay đứng yên so với:
Đường tàu
Câu 6 :
Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên đoàn tàu. Cây cối ven đường và tàu là chuyển động hay đứng yên so với:
Người soát vé.
Câu 7 :
Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên đoàn tàu. Cây cối ven đường và tàu là chuyển động hay đứng yên so với:
Người lái tàu
Câu 8 :
Hãy nêu dạng của quỹ đạo và tên những chuyển động sau đây:
Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
Câu 9 :
Hãy nêu dạng của quỹ đạo và tên những chuyển động sau đây:
Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi.
Câu 10 :
Hãy nêu dạng của quỹ đạo và tên những chuyển động sau đây:
Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Câu 11 :
Hãy nêu dạng của quỹ đạo và tên những chuyển động sau đây:
Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang.
Câu 12 :
Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng?
Câu 13 :
Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm mốc phải là
Câu 14 :
Câu nào sau đây mô tả chuyển động của một vật nặng được thả rơi từ đỉnh cột buồm của một con thuyền đang chuyển động dọc theo bờ sông, là không đúng?
Câu 15 :
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì
Câu 16 :
Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị “trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó?
Câu 17 :
Minh và Nam đứng quan sát một em bé ngồi trên vòng đu quay ngang. Minh thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay là không đổi nên cho rằng em bé đứng yên. Nam thấy vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên cho rằng em bé chuyển động. Ai đúng, ai sai? Tại sao?
Câu 18 :
Long và Vân cùng ngồi trong một khoang tàu thủy đang đậu ở bến. Long nhìn qua cửa sổ bên trái quan sát một tàu khác bên cạnh và nói tàu mình đang chạy. Vân nhìn qua cửa sổ bên phải quan sát bến tàu và nói rằng tàu mình đang đứng yên.
Ai nói đúng? Vì sao hai người lại có nhận xét khác nhau?
Câu 19 :
Chuyện hai người lái tàu thông minh và quả cảm.
Câu 20 :
Hai ôtô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của hai xe?
Câu 21 :
Chọn câu đúng. Một vật đứng yên khi:
Câu 22 :
Có thể em chưa biết
Câu 23 :
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
Câu 24 :
Chuyển động của phân tử hidro ở 0
o
C có vận tốc 1692m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?
Câu 25 :
Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?
Câu 26 :
Một máy bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?
Câu 27 :
Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.
Người nào đi nhanh hơn?
Câu 28 :
Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv = 150000000km, vận tốc ánh sáng bằng 300000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim.
Câu 29 :
Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Câu 30 :
Bánh xe của một ôtô du lịch có bán kính 25cm. Nếu chạy xe với vận tốc 54km/h và lấy π ≈ 3,14 thì số vòng quay của mỗi bánh xe trong 1 giờ là:
Câu 31 :
Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng trong thời gian một năm (trung bình là 365 ngày). Biết vận tốc quay của Trái Đất bằng 108000 km/h. Lấy π ≈ 3,14 thì giá trị trung bình bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là:
Câu 32 :
Một ôtô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng đi từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h. Mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc:
Câu 33 :
Hãy sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hơn.
Câu 34 :
Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng chói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí bằng 340 m/s.
Câu 35 :
Một ôtô chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa đang chuyển động theo phương chuyển động của ôtô với vận tốc 36 km/h. Xác định vận tốc của ôtô so với tàu hỏa trong hai trường hợp sau:
Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa.
Câu 36 :
Một ôtô chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa đang chuyển động theo phương chuyển động của ôtô với vận tốc 36 km/h. Xác định vận tốc của ôtô so với tàu hỏa trong hai trường hợp sau:
Ôtô chuyển cùng chiều với tàu hỏa
Câu 37 :
Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 0,48km. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
Câu 38 :
Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí là 340 m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu?
Câu 39 :
Hai ô tô cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều và ngược chiều nhau. Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai. Ban đầu hai xe cách nhau 198 km và sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của hai xe?
Câu 40 :
Một người đi được quãng đường s
1
với vận tốc v
1
hết t
1
giây, đi được quãng đường tiếp theo s
2
với vận tốc v
2
hết t
2
giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s
1
và s
2
?
Câu 41 :
Một người đi bộ đều quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 42 :
Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim – người Mĩ đạt được là 9,78 giây. Hỏi:
Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều. Tại sao?
Câu 43 :
Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim – người Mĩ đạt được là 9,78 giây. Hỏi:
Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.
Câu 44 :
Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau:
Câu 45 :
Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau:
Câu 46 :
Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (hình 3.2):
Câu 47 :
Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (hình 3.2):
Câu 48 :
Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v
1
= 12 km/h, nửa còn lại đi với vận tốc v
2
nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v
2
.
Câu 49 :
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
Câu 50 :
Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của một vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9 m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là
Câu 51 :
Một ôtô chuyển động trên chặng đường gồm ba giai đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v
1
= 12 m/s; v
2
= 8 m/s; v
3
= 16 m/s. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả chặng đường.
Câu 52 :
Vòng chạy quanh sân trường dài 400m. Hai học sinh chạy thi cùng xuất phát từ một điểm. Biết vận tốc của các em lần lượt là v
1
= 4,8 m/s và v
2
= 4 m/s. Tính thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy.
Câu 53 :
Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45 km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15 km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội.
Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau?
Câu 54 :
Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45 km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15 km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội.
Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa?
Câu 55 :
Một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm đoạn: đường bằng, leo dốc và xuống dốc.
Câu 56 :
Hai bến M, N cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120 km. Nếu canô đi xuôi dòng từ M đến N thì mất 4h. Nếu ca nô chạy ngược dòng từ N về M với lực kéo của máy như khi xuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h.
Tìm vận tốc của canô, của dòng nước?
Câu 57 :
Hai bến M, N cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120 km. Nếu canô đi xuôi dòng từ M đến N thì mất 4h. Nếu ca nô chạy ngược dòng từ N về M với lực kéo của máy như khi xuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h.
Tìm thời gian canô tắt máy đi từ M đến N?
Câu 58 :
Đoàn tàu bắt đầu vào ga chuyển động chậm dần. Một người quan sát đứng bên đường thấy toa thứ 6 qua trước mặt trong 9 giây. Biết thời gian toa sau qua trước mặt quan sát nhiều hơn toa liền trước là 0,5 giây và chiều dài mỗi toa là 10m.
Tìm thời gian toa thứ nhất qua trước mặt người quan sát
Câu 59 :
Đoàn tàu bắt đầu vào ga chuyển động chậm dần. Một người quan sát đứng bên đường thấy toa thứ 6 qua trước mặt trong 9 giây. Biết thời gian toa sau qua trước mặt quan sát nhiều hơn toa liền trước là 0,5 giây và chiều dài mỗi toa là 10m.
Tính vận tốc trung bình của đoàn tàu sáu toa lúc vào ga
Câu 60 :
Ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu đi ngược chiều. Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mặt mình trong thời gian 3 giây. Biết vận tốc của tàu là 36km/h.
Tính chiều dài đoàn tàu.
Câu 61 :
Ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu đi ngược chiều. Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mặt mình trong thời gian 3 giây. Biết vận tốc của tàu là 36km/h.
Nếu ô tô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thì thời gian để ô tô vượt hết chiều dài của đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc và ô tô không thay đổi.
Câu 62 :
Chuyển động “lắc lư” của con lắc đồng hồ (H.3.3) là chuyển động:
Câu 63 :
Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km với vận tốc 36km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 9km với vận tốc 15m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5km với vận tốc 45km/h. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là.
Câu 64 :
Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h, người soát vé trên tàu đi về phía đầu tàu với vận tốc 3km/h. Vận tốc của người soát vé so với mặt đất là:
Câu 65 :
Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 66 :
Nêu hai ví dụ chứng tỏ hai lực làm thay đổi vận tốc, trong đó có một ví dụ lực làm thay đổi vận tốc, một ví dụ làm giảm vận tốc.
Câu 67 :
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi thả vật rơi, do sức............. vận tốc của vật.............. Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do................ của cát nên vận tốc của bóng bị...........
Câu 68 :
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.1a:
Câu 69 :
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.1b:
Câu 70 :
Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
Trọng lực của một vật là 1500N ( tỉ lệ xích tùy chọn).
Câu 71 :
Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N
Câu 72 :
Khi bắn tên, dây cung tác dụng lên mũi tên lực F = 100N. Lực này được biểu diễn bằng vectơ
F
→
, với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50N. Trong 4 hình sau (H.4.2), hình nào vẽ đúng lực
F
→
?
Câu 73 :
Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Nếu tác dụng lên ô tô lực
F
→
theo hai tình huống minh họa trong hình a và b (H.4.3) thì vận tốc của ô tô thay đổi như thế nào?
Câu 74 :
Hình nào trong hình 4.4 biểu diễn đúng các lực:
Câu 75 :
Đèn treo ở góc tường được giữ bởi hai sợi dây OA, OB (H.4.5). Trên hình có biểu diễn các vec tơ lực tác dụng lên đèn. Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố đặc trưng của các lực đó.
Câu 76 :
éo vật có khối lượng 50kg trên mặt phẳng nghiêng 30
o
. Hãy biểu diễn 3 lực sau đây tác dụng lên vật bằng các vectơ lực:
Câu 77 :
Dùng búa nhổ đinh khỏi tấm ván. Hình nào trong hình 4.6 biểu diễn đúng lực tác dụng của búa lên đinh?
Câu 78 :
Một hòn đá bị ném xiên đang chuyển động cong. Hình nào trong hình 4.7 biểu diễn đúng lực tác dụng lên hòn đá (Bỏ qua sức cản của môi trường).
Câu 79 :
Biểu diễn các vec tơ lực tác dụng lên vật được treo bởi hai sợi dây giống hệt nhau, có phương hợp với nhau một góc 120
o
(H.4.8). Biết sức căng của các sợi dây là bằng nhau và bằng trọng lượng của vật là 20N. Chọn tỉ lệ xích 1cm = 10N.
Câu 80 :
Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
Câu 81 :
Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu 82 :
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
Câu 83 :
Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhưng tàu không thay đổi vận tốc. Điều này có mâu thuẫn với nhận định trên không? Tại sao?
Câu 84 :
Quả cầu nặng 0,2kg được treo vào một sợi dây cố định (H.5.1). Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm.
Câu 85 :
Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang (H. 5.2)
Câu 86 :
Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang (H. 5.2)
Câu 87 :
Đặt một chén nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén. Giải thích cách làm đó.
Câu 88 :
Một con báo đang đuổi riết một con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì linh dương nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thoát hiểm này.
Câu 89 :
Cặp lực nào trong hình 5.3 là cặp lực cân bằng?
Câu 90 :
Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng thì các lực này không thể làm vật
Câu 91 :
Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn
nên hãm phanh (thắng) bánh nào?
Câu 92 :
Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng
F
1
→
và
F
2
→
, theo chiều của lực
F
2
→
. Nếu tăng cường độ của lực
F
1
→
thì vật sẽ chuyển động với vận tốc.
Câu 93 :
Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,25 lần trọng lượng của xe.
Kể các lực tác dụng lên ô tô.
Câu 94 :
Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,25 lần trọng lượng của xe.
Biểu diễn các lực trên theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5000N.
Câu 95 :
Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau:
Vì sao trong một số đồ chơi: Ô tô, xe lửa, máy bay không chạy bằng dây cót hay pin. Trong đó, chỉ có một bánh “đà” khối lượng lớn gắn với bánh xe bằng hệ thống bánh răng. Muốn xe chuyển động chỉ cần xiết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh “đà” quay rồi buông tay. Xe chạy khá lâu và chỉ dừng lúc bánh “đà” ngừng quay.
Câu 96 :
Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau:
Vì sao các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân đều khuỵu xuống?
Câu 97 :
Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau:
Vì sao khi ngồi trên máy bay lúc cất cánh hoặc hạ cánh, ngồi trên ô tô đang phóng nhanh phải thắt dây an toàn.
Câu 98 :
Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau:
Vì sao khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?
Câu 99 :
Một cục nước đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi. Hỏi:
Tàu còn chuyển động thẳng đều nữa không?
Câu 100 :
Một cục nước đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi. Hỏi:
Nếu cục đá trượt ngược với chiều chuyển động của tàu thì vận tốc tàu tăng hay giảm?
Câu 101 :
Một cục nước đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi. Hỏi:
Cục đá sẽ chuyển động về phía nào khi vận tốc tàu giảm đột ngột?
Câu 102 :
Một cục nước đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi. Hỏi:
Trong trường hợp nào, cục đá sẽ trượt về bên trái?
Câu 103 :
Đố vui. Trên bụng người lực sĩ đặt một tảng đá rất nặng và một chồng gạch (H.5.4) Dùng búa tạ đập thật mạnh lên chồng gạch. Chồng gạch vỡ tan còn người lực sĩ vẫn bình yên, vô sự. Tại sao?
Câu 104 :
Một vật chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực là lực kéo và lực cản, có đồ thị vận tốc như trên hình 5.5. Sự cân bằng lực xảy ra ở giai đoạn nào của chuyển động?
Câu 105 :
Trong chuyển động được mô tả trên bài 5.17. Chọn nhân xét đúng về tỉ số giữa lực kéo và lực cản .
Câu 106 :
Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
Câu 107 :
Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
Câu 108 :
Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
Câu 109 :
Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N. T
ính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản không khí).
Câu 110 :
Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N.
Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi?
Câu 111 :
Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N.
Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi?
Câu 112 :
Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000N, nhưng khi chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N.
Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần trọng lượng của đoàn tàu?
Câu 113 :
Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000N, nhưng khi chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N.
Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của những lực gì? Tính độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành.
Câu 114 :
Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
Câu 115 :
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
Câu 116 :
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
Câu 117 :
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có
Câu 118 :
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
Câu 119 :
Hãy giải thích:
Tại sao bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm rải trên bậc lên xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp?
Câu 120 :
Hãy giải thích:
Tại sao phải đổ đất, đá, cành cây hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua được mà bánh không bị quay tít tại chỗ?
Câu 121 :
Hãy giải thích:
Tại sao phải dùng những con lăn bằng gỗ hay các đoạn ống théo kê dưới những cỗ máy nặng để di chuyển dễ dàng?
Câu 122 :
Hãy giải thích:
Tại sao ô tô, xe máy, các máy công cụ, sau một thời gian sử dụng lại phải thay “dầu” định kỳ?
Câu 123 :
Một con ngựa kéo một cái xe có khối lượng 800kg chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.
Để xe bắt đầu chuyển bánh, ngựa phải kéo xe bởi lực bằng 4000N. So sánh với kết quả câu 1 và giải thích vì sao có sự chênh lệch này?
Câu 124 :
Một con ngựa kéo một cái xe có khối lượng 800kg chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.
Tính lực kéo của ngựa biết lực ma sát chỉ bằng 0,2 lần trọng lượng của xe.
Câu 125 :
Nhận xét nào sau đây về lực tác dụng lên ô tô chuyển động trên đường là sai?
Câu 126 :
Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại?
Câu 127 :
Trường hợp nào sau đây lực ma sát không phải là lực ma sát lăn.
Câu 128 :
Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
Câu 129 :
Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
Câu 130 :
Ở cách đặt nào thì áp suất, áp lực của viên gạch ở hình 7.2 là nhỏ nhất, lớn nhất?
Câu 131 :
Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10
4
N/m
2
. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m
2
. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?
Câu 132 :
Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm
2
. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Câu 133 :
Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
Câu 134 :
Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m
2
lên diện tích bị ép có độ lớn
Câu 135 :
Hai người có khối lượng lần lượt là m
1
và m
2
. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S
1
, người thứ hai đứng trên ván diện tích S
2
. Nếu m
2
= 1,2 m
1
và S
1
= 1,2S
2
, thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có
Câu 136 :
Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng.
Câu 137 :
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn. Nếu diện tích của mũi đột là 0,4 mm
2
, áp lực búa tác dụng tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là
Câu 138 :
Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ.
Câu 139 :
Áp suất ở tâm Trái Đất có trị số vào khoảng 4.10
11
Pa. Để có áp suất này trên mặt đất phải đặt một vật có khối lượng bằng bao nhiêu lên một mặt nằm ngang có diện tích 1m
2
.
Câu 140 :
Tại sao khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi?
Câu 141 :
Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
Câu 142 :
Một vật có khối lượng 0,84 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7 cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quả tính được.
Câu 143 :
Bốn hình A, B, C, D cùng đựng nước (H.8.1).
Câu 144 :
Bốn hình A, B, C, D cùng đựng nước (H.8.1).
Câu 145 :
Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (H.8.2). Hỏi sau khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? Hãy chọn trả lời đúng.
Câu 146 :
Hãy so sánh áp suất tại điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3
Câu 147 :
Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.10
6
N/m
2
. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.10
6
N/m
2
.
Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
Câu 148 :
Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.10
6
N/m
2
. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.10
6
N/m
2
.
Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m
3
.
Câu 149 :
Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A (H.8.4). Người ta đổ nước tới miệng bình. Có một tia nước phun ra từ O.
Khi mực nước hạ dần từ miệng bình đến điểm O thì hình dạng của tia nước thay đổi như thế nào?
Câu 150 :
Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A (H.8.4). Người ta đổ nước tới miệng bình. Có một tia nước phun ra từ O.
Người ta kéo pittông tới vị trí A’ rồi lại đổ nước cho tới miệng bình. Tia nước phun từ O có gì thay đổi không? Vì sao?
Câu 151 :
Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18 mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m
3
và của xăng là 7000 N/m
3
.
Câu 152 :
Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q, trong bình chứa chất lỏng ở hình 8.5
Câu 153 :
Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
Câu 154 :
Hình 8.6 vẽ mặt cắt của một con đê chắn nước, cho thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê. Đê được cấu tạo như thế nhằm để
Câu 155 :
Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.
Câu 156 :
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d
1
, chiều cao h
1
; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d
2
= 1,5.d
1
, chiều cao h
2
= 0,6.h
1
. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p
1
, lên đáy bình 2 là p
2
thì
Câu 157 :
Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng?
Câu 158 :
Trong bình thông nhau vẽ ở hình 8.7, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao của cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
Câu 159 :
Hình 8.7 SGK (tr.31) mô tả nguyên tắc hoạt động của một máy nâng dùng chất lỏng. Muốn có một lực nâng 20000N tác dụng lên pít- tông lớn, thì phải tác dụng lên pít- tông nhỏ một lực bằng bao nhiêu?
Câu 160 :
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào và tại sao lại có hình dạng như thế trong các trường hợp sau đây?
Câu 161 :
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào và tại sao lại có hình dạng như thế trong các trường hợp sau đây?
Câu 162 :
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào và tại sao lại có hình dạng như thế trong các trường hợp sau đây?
Câu 163 :
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào và tại sao lại có hình dạng như thế trong các trường hợp sau đây?
Câu 164 :
Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8 m. Người ta đặt một miếng và áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm
2
và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/
3
Câu 165 :
Chuyện vui về thí nghiệm thùng tô – nô của Pa –xcan. Vào thế kỉ thức XVIII, nhà bác học người Pháp Pa- xcan đã thực hiện một thí nghiệm rất lí thú, gọi là thí nghiệm thùng tô – nô của Pa-xcan (H.8.9).
Câu 166 :
Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
Câu 167 :
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
Câu 168 :
Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?
Câu 169 :
Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (h.9.1). Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.
Câu 170 :
Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m.
Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m
3
.
Câu 171 :
Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m.
Tính trọng lượng của không khí trong phòng.
Câu 172 :
Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ đồ áo giáp?
Câu 173 :
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m
3
mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m
3
thì chiều cao của cột rượu sẽ là:
Câu 174 :
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
Câu 175 :
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
Câu 176 :
Trên mặt một hồ nước, áp suất khí quyển bằng 75,8 cmHg.
Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị Pa. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136.10
3
N/m
3
.
Câu 177 :
Trên mặt một hồ nước, áp suất khí quyển bằng 75,8 cmHg.
Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5 m. Lấy trọng lượng riêng của nước là 10.10
3
N/m
3
. Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg?
Câu 178 :
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75 cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không thay đổi và có độ lớn là 12,5 N/m
3
, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m
3
thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?
Câu 179 :
Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân (H.9.2).
Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn hay nhỏ hơn áp suất khí quyển?
Câu 180 :
Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân (H.9.2).
Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m
3
Câu 181 :
Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào
Câu 182 :
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H.10.1). Hỏi lực Ác – si –mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 183 :
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Tại sao?
Câu 184 :
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: sắt, nhôm, sứ có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Tại sao?
Câu 185 :
Thể tích của một miếng sắt là 2dm
3
. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Câu 186 :
Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đó đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không? Tại sao?
Câu 187 :
Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây?
Câu 188 :
Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì
Câu 189 :
Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10
4
N/m
3
. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét của không khí. Thể tích của vật nặng là
Câu 190 :
Điều kiện để một vật đặc, không thấm nước, chỉ chìm một phần trong nước là:
Câu 191 :
Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Chứng minh rằng khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc không thay đổi.
Câu 192 :
Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì chỉ số của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m
3
Câu 193 :
Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m
3
và 27 000 N/m
3
.
Câu 194 :
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ
Câu 195 :
Cùng một vật, nổi trong hai chất lỏng khác nhau (H.12.1). Hãy so sánh lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp đó. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? Tại sao?
Câu 196 :
Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?
Câu 197 :
Hình 12.2 vẽ hai vật giống nhau về hình dạng và kích thước nổi trên nước. Một làm bằng li-e (khối lượng riêng 200 kg/m
3
) và một làm bằng gỗ khô (khối lượng riêng 600 kg/m
3
). Vật nào là li-e? Vật nào là gỗ khô? Giải thích.
Câu 198 :
Gắn một quả cầu bằng chì vào giữa mặt đang nổi trên nước của một miếng gỗ (H.12.3). Nếu quay ngược lại miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước có thay đổi không? Tại sao ?
Câu 199 :
Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lượng của sà lan biết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
Câu 200 :
Một vật có trọng lượng riêng là 26000 N/m
3
. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m
3
.
Câu 201 :
Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) thì:
Câu 202 :
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng d
v
vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d
1
thì
Câu 203 :
Cùng một vật được thả vào bốn bình đựng bốn chất lỏng khác nhau (H.12.4). Hãy dựa vào hình vẽ để so sánh trọng lượng riêng của các chất lỏng.
Câu 204 :
Hai vật 1 và 2 có cùng thể tích được thả vào một bình đựng nước. Vật 1 chìm xuống đáy bình, vật 2 lơ lửng trong nước. Nếu gọi P
1
là trọng lượng của vật 1, F
1
là lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên vật 1; P
2
là trọng lượng của vật 2, F
2
là lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên vật 2 thì
Câu 205 :
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì.
Câu 206 :
Một phao bơi có thể tích 25 dm
3
và khối lượng 5kg. Hỏi lực nâng tác dụng vào phao khi dìm phao trong nước? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m
3
.
Câu 207 :
Một chai thủy tinh có thể tích 1,5 lít và khối lượng 250 g. Phải đổ vào chai ít nhất bao nhiêu nước để nó chìm trong nước? Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m
3
.
Câu 208 :
Một sà lan có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước là 10m × 4m × 2m. Khối lượng của sà lan và các thiết bị đặt trên xà lan bằng 50 tấn. Hỏi có thể đặt vào sà lan 2 kiện hàng, mỗi kiện hàng nặng 20 tấn không? Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m
3
.
Câu 209 :
Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc- đa –ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được.
Câu 210 :
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây là đúng?
Câu 211 :
Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như không có ma sát và sức cản của không khí. Trong trường hợp này có công nào được thực hiện không?
Câu 212 :
Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.
Câu 213 :
Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc chuyển động của xe.
Câu 214 :
Hơi nước có áp suất không đổi là p = 6.10
5
N/m
2
được dẫn qua van vào trong xilanh và đẩy pit-tông chuyển động từ vị trí AB đến vị trí A’B’ (H.13.1). Thể tích của xilanh nằm giữa hai vị trí AB và A’B’ của pít – tông là V = 15dm
3
. Chứng minh rằng công của hơi nước sinh ra bằng thể tích của p và V. Tính công đó ra J.
Câu 215 :
Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?
Câu 216 :
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Câu 217 :
Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là
Câu 218 :
Tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120 cm
Câu 219 :
Tính công cơ học của một người nặng 50 kg thực hiện khi đi đều trên một đoạn đường nằm ngang 1km. Biết rằng, công của một người khi đi đều trên đường nằm ngang thì bằng 0,05 lần công của lực nâng người đó lên độ cao bằng đoạn đường đó.
Câu 220 :
Một đầu tàu kéo một đoàn tàu chuyển động từ ga A tới ga B trong 15 phút với vận tốc 30km/h. Tại ga B đoàn tàu được mắc thêm toa và do đó chuyển động đến từ ga B đến ga C với vận tốc nhỏ hơn trước 10km/h. Thời gian đi từ ga B đến ga C là 30 phút. Tính công của đầu tàu đã sinh ra biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là 40000N.
Câu 221 :
Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1m. Giả sử vận động viên đó là nhà du hành vũ trụ lên Mặt Trăng thì ở trên Mặt Trăng người ấy nhảy cao được bao nhiêu mét? Biết rằng lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần và ở trên Mặt Trăng người ấy phải mặc thêm bộ áo giáp vũ trụ bằng 1/5 thân thể người đó. Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau.
Câu 222 :
Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì
Câu 223 :
Một người đi xe đạp đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng là 60kg.
Câu 224 :
Ở hình 14.1, hai quả cầu A và B đều làm bằng nhôm và có cùng đường kính, một quả rỗng và một quả đặc. Hãy cho biết quả nào rỗng và khối lượng quả nọ lớn hơn quả kia bao nhiêu lần? Giả sử rằng thanh AB có khối lượng không đáng kể.
Câu 225 :
Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với một lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công dân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
Câu 226 :
Vật A ở hình 14.2 có khối lượng 2kg. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Muốn vật A đi lên được 2cm, ta phải kéo lực kế đi xuống bao nhiêu cm?
Câu 227 :
Nối các ròng rọc động và ròng rọc cố định với nhau như thế nào để được hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4 lần, 6 lần?
Câu 228 :
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.
Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
Câu 229 :
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.
Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 230 :
Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định (H.14.3a). Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (H.14.3b). Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì
Câu 231 :
Trong xây dựng để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động (gọi là palăng), như hình 14.4. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tác dụng của ròng rọc?
Câu 232 :
Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
Câu 233 :
Dùng một palăng để đưa một vật nặng 200N lên cao 20cm, người ta phải dùng một lực F kéo dây đi một đoạn 1,6 m. Tính lực kéo dây và công đã sinh ra. Giả sử ma sát ở các ròng rọc là không đáng kể.
Câu 234 :
Hình 14.5 là sơ đồ một trục kéo vật P có trọng lượng là 200 N buộc vào sợi dây cuốn quanh trục A có bán kính R
1
= 10 cm. Lực kéo F kéo dây cuốn vào trục quay B có bán kính R
2
= 40 cm. Tính lực kéo F và công của lực kéo khi vật P được nâng lên độ cao 10 cm.
Câu 235 :
Tính lực căng của sợi dây ở hình 14.6 cho biết OB=20 cm, AB=5 cm và trọng lượng của vật là 40N.
Câu 236 :
Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 500 N lên xe tải, mỗi xe chở được 5 tấn, sàn xe cách mặt đất 0,8m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương dùng ván nghiêng, rồi đẩy cho thùng sơn lên.
Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào? Cách thứ hai có lợi về mặt nào?
Câu 237 :
Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 500 N lên xe tải, mỗi xe chở được 5 tấn, sàn xe cách mặt đất 0,8m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương dùng ván nghiêng, rồi đẩy cho thùng sơn lên.
Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp.
Câu 238 :
Hai bạn Long và Nam thi kéo nước giếng lên. Long kéo gàu nước nặng gấp đôi gàu nước của Nam. Thời gian kéo nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào là đúng?
Câu 239 :
Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong hai giờ người đó bước đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J.
Câu 240 :
Hãy cho biết công suất của những loại động cơ ô tô mà em biết. Tính công của một trong các động cơ ô tô đó khi nó làm việc hết công suất trong thời gian 2 giờ.
Câu 241 :
Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120 m
3
/phút (khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
)
Câu 242 :
Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất một phút. Tính:
Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?
Câu 243 :
Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất một phút. Tính:
Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? (1kWh = 3 600 000J)
Câu 244 :
Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
Câu 245 :
Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV ( mã lực). Nếu coi 1CV= 736W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa là
Câu 246 :
Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là
Câu 247 :
Cần cẩu thứ nhất nâng một vật nặng 4000N lên cao 2 m trong 4 giây. Cần cẩu thứ hai nâng vật nặng 2000N lên cao 4 m trong vòng 2 giây. So sánh công suất của 2 cần cẩu.
Câu 248 :
Một thác nước cao 120m có lưu lượng 50 m
3
/s, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m
3
. Tính công suất cực đại mà ta có thể khai thác được của thác nước. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 20% công suất của thác, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?
Câu 249 :
Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m, mất 20 giây.
Tính công suất do cần cẩu sản ra.
Câu 250 :
Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m, mất 20 giây. Cần cẩu này chạy bằng điện, với hiệu suất 65%. Hỏi, để bốc xếp 300 contennơ, thì cần bao nhiêu điện năng?
Câu 251 :
Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
Câu 252 :
Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.
Câu 253 :
Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Câu 254 :
Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 255 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 256 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 257 :
Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày phải lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày nhờ dạng năng lượng nào?
Câu 258 :
Một vật được ném lên phương xiên góc với phương nằng ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D (H.16.1). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng?
Câu 259 :
Một vật nặng được móc vào một đầu lo xo treo như hình 16.2, cách mặt đất một khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng nào?
Câu 260 :
Một vật có khối lượng m được nâng lên độ cao h rồi thả rơi.
Tính công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất.
Câu 261 :
Một vật có khối lượng m được nâng lên độ cao h rồi thả rơi.
Lập công thức tính thế năng của vật ở độ cao h.
Câu 262 :
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (H.17.1)
Câu 263 :
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (H.17.1)
Câu 264 :
Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?
Câu 265 :
Từ độ cao h, người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v
0
. Hãy mô tả chuyển động của viên bi và trình bày sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng của viên bi trong quá trình chuyển động cho đến khi rơi tới mặt đất.
Câu 266 :
Có hệ cơ học như hình 17.2. Bỏ qua ma sát, khối lượng của lò xo. Lúc đầu hệ cân bằng. Nén lò xo lại một đoạn 1, sau đó thả ra. Hãy mô tả chuyển động của vật m và trình bày sự chuyển hóa qua lại giữa động năng của vật và thế năng của lò xo.
Câu 267 :
Người ta ném một vật theo phương nằng ngang từ một độ cao nào đó cách mặt đất. Thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào từ lúc ném đến lúc vật chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí, cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném có như nhau không?
Câu 268 :
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (H.17.3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Câu 269 :
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động (H.17.4). Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biếu nào sau dưới đây là không đúng?
Câu 270 :
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật rơi đến vị trí B (H.17.5.) thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng.
Câu 271 :
Một con lắc đang dao động từ vị trí A sang vị trí C và ngược lại (H.17.6.). Nếu lấy mốc tính độ cao là mặt đất và bỏ qua ma sát với không khí thì tại điểm A và điểm C, con lắc:
Câu 272 :
Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.
Câu 273 :
Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J.
Khi cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng 0. Bỏ qua sức cản không khí. Hỏi khi rơi tới độ cao bằng 5m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 274 :
Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác trong trường hợp sau:
Khi nước đổ từ thác xuống.
Câu 275 :
Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác trong trường hợp sau:
Khi ném một vật lên theo phương đứng thẳng.
Câu 276 :
Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác trong trường hợp sau:
Khi lên dây cót đồng hồ.
Câu 277 :
Hãy lấy ví dụ các vật vừa có thế năng và vừa có động năng.
Câu 278 :
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Câu 279 :
Khi đổ 50cm
3
rượu vào 50cm
3
nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích:
Câu 280 :
Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Câu 281 :
Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Câu 282 :
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?
Câu 283 :
Kích thước của một phân tử hiđrô vào khoảng 0,00000023mm. Hãy tính độ dài của mỗi chuỗi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau
Câu 284 :
Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học I – ta – li – a đã làm thí nghiệm để kiểm tra xem có nén được nước hay không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bạc hàn thật kín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưng ông đã thu được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ông thấy nước thấm qua bình ra ngoài trong khi bình vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích lí do tại sao.
Câu 285 :
Khi dùng pit – tông nén khí trong một xi – lanh thì
Câu 286 :
Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì
Câu 287 :
Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?
Câu 288 :
Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa?
Câu 289 :
Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?
Câu 290 :
Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn thì hầu như không khí không thể thoát ra ngoài. Tại sao?
Câu 291 :
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Câu 292 :
Hình 19.1 mô tả một thí nghiệm dùng để chứng minh các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Câu 293 :
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
Câu 294 :
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 295 :
Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
Câu 296 :
Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
Câu 297 :
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
Câu 298 :
Nhúng đầu một băng giấy hẹp vào dung dịch phênolphtalêin rồi đặt vào một ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng một tờ bìa cứng có dán một ít bông tẩm dung dịch amôniac (H.20.1). Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu dưới của băng giấy nhả sang màu hồng mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí. Hãy giải thích tại sao.
Câu 299 :
Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?
Câu 300 :
Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì
Câu 301 :
Hiện tượng khuếch tán giữa các chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào.
Câu 302 :
Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?
Câu 303 :
Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng
Câu 304 :
Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn
Câu 305 :
Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
Câu 306 :
Hiện tượng khuếch tán xảy ra chỉ vì
Câu 307 :
Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao?
Câu 308 :
Người ta mài thật nhẵn bề mặt của một miếng đồng và một miếng nhôm rồi ép chặt chúng vào nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy ở bề mặt của miếng nhôm có đồng, ở bề mặt của miếng đồng có nhôm. Hãy giải thích tại sao.
Câu 309 :
Giải đáp ô chữ:
Câu 310 :
Tại sao đun nóng chất khí đựng trong một bình kín thì thể tích của chất khí có thể coi như không đổi, còn áp suất khí chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng?
Câu 311 :
Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.
Câu 312 :
Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.
Câu 313 :
Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.
Câu 314 :
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng.
Câu 315 :
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
Câu 316 :
Một viên đạn bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?
Câu 317 :
Đun nóng một ống nghiệm nút kín có đựng nước. Nước trong ống nghiệm nóng dần, tới một lúc nào đó hơi nước trong ống làm bật nút lên (H21.1). Trong ống nghiệm trên, khi nào thì có truyền nhiệt, khi nào thì thực hiện công?
Câu 318 :
Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ một quả bóng thì mực thủy ngân trong nhiệt kế dâng lên hay tụt xuống. Tại sao?
Câu 319 :
Một chai thủy tinh được đậy kín bằng một nút cao su nối với một bơm tay. Khi bơm không khí vào chai, ta thấy tới một lúc nào đó nút cao su bật ra, đồng thời trong chai xuất hiện sương mù do những giọt nước rất nhỏ tạo thành ( Hình trên H.21.2). Hãy giải thích tại sao?
Câu 320 :
Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?
Câu 321 :
Nhiệt lượng là
Câu 322 :
Nhiệt năng của một vật là
Câu 323 :
Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
Câu 324 :
Nhiệt năng của vật tăng khi
Câu 325 :
Đại lượng nào dưới đây của vật rắn không thay đổi, khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi?
Câu 326 :
Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.
Câu 327 :
Ở giữa một ống thủy tinh được hàn kín hai đầu có một giọt thủy ngân. Dùng đèn cồn hơ nóng nửa ống bên phải thì giọt thủy ngân dịch chuyển về phía bên trái ống.
Câu 328 :
Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau:
Khi đun nước, nước nóng lên.
Câu 329 :
Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau:
Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên.
Câu 330 :
Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau:
Khi tiếp tục đun nước đang sôi, nhiệt độ của nước không tăng.
Câu 331 :
Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?
Câu 332 :
Hãy so sánh hai quá trình thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 333 :
Một học sinh nói: “ Một giọt nước ở nhiệt độ 60
o
C có nhiệt năng lớn hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30
o
C”
Câu 334 :
Ở giữa một ống thủy tinh được hàn kín có một giọt thủy ngân. Người ta quay lộn ngược ống nhiều lần. Hỏi nhiệt độ của giọt thủy ngân có tăng lên hay không? Tại sao?
Câu 335 :
Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?
Câu 336 :
Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền
Câu 337 :
Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm như thế nào ?
Câu 338 :
Đun nước sôi bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn ?
Câu 339 :
Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ ? Có phải nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không ?
Câu 340 :
Một hòn bi chuyển động nhanh va chạm vào một hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ truyền một phần động năng của nó cho hòn bi này và chuyển động chậm đi trong khi hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ chuyển động nhanh lên. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng truyền nhiệt năng giữa các phân tử trong sự dẫn nhiêt.
Câu 341 :
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
Câu 342 :
Bản chất của sự dẫn nhiệt là
Câu 343 :
Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi
Câu 344 :
Để giữ nước đá lâu chảy, người ta thường để nước đá vào các hộp xốp kín vì
Câu 345 :
Về mùa hè ở một số nước Châu Phi rất nóng, người ta thường mặc quần áo trùm kín cả người; còn ở nước ta về mùa hè người ta lại thường mặc quần áo ngắn. Tại sao ?
Câu 346 :
Tại sao muốn giữ cho nước chè nóng lâu, người ta thường để ấm vào giỏ có chèn bông, trấu hoặc mùn cưa ?
Câu 347 :
Tại sao vào mùa hè, không khí trong nhà mái tôn nóng hơn trong nhà mái tranh ; còn mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lại lạnh hơn trong nhà mái tranh.
Câu 348 :
Hãy thiết kế một thí nghiệm dùng để so sánh độ dẫn nhiệt của cát và của mùn cưa với các dụng cụ sau đây :
Câu 349 :
Có hai ấm đun nước kích thước giống nhau, một làm bằng nhôm, một làm bằng đồng.
Nếu đun cùng một lượng nước bằng hai ấm này trên những bếp tỏa nhiệt như nhau thì nước ở ấm nào sôi trước. Tại sao?
Câu 350 :
Có hai ấm đun nước kích thước giống nhau, một làm bằng nhôm, một làm bằng đồng.
Nếu sau khi nước sôi. ta tắt lửa đi, thì nước ở ấm nào nguội nhanh hơn? Tại sao?
Câu 351 :
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 352 :
Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
Câu 353 :
Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
Câu 354 :
Hãy mô tả và giải thích hoạt động của đèn kéo quân.
Câu 355 :
Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên; tắt đèn cồn đi thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên, khi miếng đồng nguội đi có được thực hiện bằng cùng một cách không?
Câu 356 :
Đun nước bằng ấm nhôm và ấm đất trên cũng một bếp thì nước trong ấm nhôm sôi nhanh hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn. Đun sôi nước xong, tắt bếp đi thì nước trong ấm nhôm cũng muội nhanh hơn. Có phải vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn không? Tại sao?
Câu 357 :
Cắt một hình chữ nhật nhỏ bằng giấy mỏng. Gấp đôi theo chiều dọc, rồi theo chiều ngang để xác định tâm của miếng giấy. Mở miếng giấy ra, đặt lên một chiếc kim thẳng đứng sao cho mũi kim đỡ đúng vào tâm miếng giấy. Tất cả đặt ở một nơi không có gió.
Câu 358 :
Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
Câu 359 :
Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?
Câu 360 :
Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và đối lưu là đúng?
Câu 361 :
Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
Câu 362 :
Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
Câu 363 :
Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng.
Câu 364 :
Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó vì
Câu 365 :
Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới, gần sát đáy ấm, không được đặt ở trên?
Câu 366 :
Tại sao các bể chứa xăng lại thường được quét một lớp nhũ màu tráng bạc?
Câu 367 :
Thả một con cá nhỏ vào một cái chai rồi dùng đèn cồn đun nước ở miệng chai (H.23.2). Chẳng bao lâu nước ở miệng chai bắt đầu sôi, hơi nước bốc lên ngùn ngụt, nhưng chú cá nhỏ vẫn tung tăng bơi ở đáy chai. Có điều cần chú ý là thí nghiệm này chỉ được tiến hành trong một thời gian ngắn thôi, nếu không cá của em có thể biến thành cá luộc đấy!
Câu 368 :
Làm một cái đèn kéo quân cho tết trung thu thì phức tạp nhưng làm một cái “đèn quay” như vẽ ở hình 23.3 để bày ở bàn học thì chắc các em làm được.
Câu 369 :
Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Câu 370 :
Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Câu 371 :
Để đun nóng 5 lít nước từ 20
o
C lên 40
o
C cần bao nhiêu nhiệt lượng?
Câu 372 :
Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840kJ.Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu nhiệt độ?
Câu 373 :
Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20
o
C.
Câu 374 :
Tính nhiệt dung riêng của một kim loại biết rằng phải cung cấp 5kg kim loại này ở 20
o
C một nhiệt lượng khoảng 59kJ để nó nóng lên đến 50
o
C. Kim loại đó tên là gì?
Câu 375 :
Hình 24.2 vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng, sắt được đun trên những bếp tỏa nhiệt như nhau. Hỏi đường biểu diễn nào tương ứng với nước, với đồng, với sắt?
Câu 376 :
Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20
o
C sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt rung riêng của thép là 460J/kgK.
Câu 377 :
Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan.
Câu 378 :
Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây?
Câu 379 :
Khi cung cấp nhiệt lượng 8 400J cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 2
o
C. Chất này là:
Câu 380 :
Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.
Câu 381 :
Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.
Câu 382 :
Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.
Câu 383 :
Người ta phơi ra nắng một chậu chứa 5 lít nước. Sau một thời gian nhiệt độ của nước tăng từ 28
o
C lên 34
o
C. Hỏi nước đã thu được bao nhiêu năng lượng từ Mặt Trời?
Câu 384 :
Tại sao khí hậu ở các vùng gần biển ôn hòa hơn (nhiệt độ ít thay đổi hơn) so với khí hậu ở các vùng nằm sâu trong đất liền.
Câu 385 :
Một ấm đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ 15
o
C. Hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng 500J. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường xung quanh.
Câu 386 :
Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên.
Câu 387 :
Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng và cùng được đun nóng tới 100
o
C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước.
Câu 388 :
Một học sinh thả 300g chì ở 100
o
C vào 250g nước 58,5
o
C làm cho nước nóng lên tới 60
o
C.
Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt?
Câu 389 :
Một học sinh thả 300g chì ở 100
o
C vào 250g nước 58,5
o
C làm cho nước nóng lên tới 60
o
C.
Tính nhiệt lượng nước thu vào.
Câu 390 :
Một học sinh thả 300g chì ở 100
o
C vào 250g nước 58,5
o
C làm cho nước nóng lên tới 60
o
C.
Tính nhiệt dung riêng của chì.
Câu 391 :
Một học sinh thả 300g chì ở 100
o
C vào 250g nước 58,5
o
C làm cho nước nóng lên tới 60
o
C.
So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Câu 392 :
Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 15
o
C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cầu bằng đồng thau khối lượng 500 g được đun nóng tới 100
o
C.
Câu 393 :
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100
o
C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30
o
C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài?
Câu 394 :
Đổ 738 g nước ở nhiệt độ 15
o
C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100
o
C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17
o
C. Tính nhiệt dung riêng của đồng, lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K
Câu 395 :
Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35
o
C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15
o
C, lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.
Câu 396 :
Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
Câu 397 :
Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?
Câu 398 :
Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt
△
t
1
, nhiệt độ vật 2 tăng thêm
△
t
2
. Hỏi
△
t
1
=
△
t
2
trong trường hợp nào dưới đây?
Câu 399 :
Hai vật 1 và 2 có khối lượng m
1
= 2.m
2
truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là Δt
2
= 2.Δt
1
. Hãy so sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật.
Câu 400 :
Hai quả cầu bằng đồng cùng khối lượng, được nung nóng đến cùng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước có nhiệt dung riêng 4200 J/kg.K, quả thứ hai vào dầu có nhiệt dung riêng 2100 J/kg.K. Nước và dầu có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.
Câu 401 :
Dựa vào nội dung sau đây để trả lời các câu hỏi 25.13 và 25.14.
Câu 402 :
Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là:
Câu 403 :
Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng. Hỏi:
Nhiệt độ cuối cùng của hai thìa có bằng nhau không? Tại sao?
Câu 404 :
Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng. Hỏi:
Nhiệt lượng mà hai thìa thu được từ nước có bằng nhau không? Tại sao?
Câu 405 :
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4
o
C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192g được làm nóng tới 100
o
C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21,5
o
C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K.
Tính nhiệt dung riêng của hợp kim. Hợp kim đó có phải là hợp kim của đồng và sắt không? Tại sao?
Câu 406 :
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm khối lượng 50g ở nhiệt độ 136
o
C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14
o
C. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18
o
C và muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1
o
C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của kẽm là 210J/kg.K, của chì là 130J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong hợp kim?
Câu 407 :
Người ta muốn có 16 lít nước ở nhiệt độ 40
o
C. Hỏi phải pha bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 20
o
C với bao nhiêu lít nước đang sôi?
Câu 408 :
Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt” sau đây, mệnh đề nào đúng?
Câu 409 :
Hãy dựa vào bản đồ tiêu thụ, khai thác và dự trữ dầu ở hình bên dưới để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 410 :
Người ta dùng bếp dầu hỏa đun sôi 2 lít nước từ 20
o
C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu hỏa ra làm nóng nước và ấm.
Câu 411 :
Dùng một bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 15
o
C thì mất 10 phút. Hỏi mỗi phút phải dùng bao nhiêu dầu hỏa? Biết rằng chỉ có 20% nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra làm nóng nước.
Câu 412 :
Tính hiệu suất của một bếp dầu, biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít nước ở 20
o
C.
Câu 413 :
Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để đun sôi 3 lít nước ở 30
o
C? Biết rằng năng suất tỏa nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.10
6
J/kg.
Câu 414 :
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết
Câu 415 :
Nếu năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.10
6
J/kg thì 1 tạ củi khô khi cháy hết tỏa ra một nhiệt lượng là
Câu 416 :
Để đun sôi một lượng nước bằng bếp dầu có hiệu suất 30%, phải dùng hết 1 lít dầu. Để đun sôi cũng lượng nước trên với bếp dầu có hiệu suất 20%, thì phải dùng
Câu 417 :
Khi dùng lò hiệu suất H
1
để làm chảy một lượng quặng, phải đốt hết m
1
kilôgam nhiên liệu có năng suất tỏa nhiệt q
1
. Nếu dùng lò có hiệu suất H
2
để làm chảy lượng quặng trên, phải đốt hết m
2
= 3.m
1
kilôgam nhiên liệu có năng suất tỏa nhiệt q
2
= 0,5.q
1
. Công thức quan hệ giữa H
1
và H
2
là
Câu 418 :
Một bếp dầu hỏa có hiệu suất 30%.
Tính nhiệt lượng có ích và nhiệt lượng hao phí dùng hết 30g dầu.
Câu 419 :
Một bếp dầu hỏa có hiệu suất 30%.
Với lượng dầu trên có thể đun sôi được bao nhiêu kilôgam nước có nhiệt độ ban đầu 30
o
C.
Câu 420 :
Hai hòn bi thép A và B giống nhệt nhau được treo vào hai sợi dây có chiều dài như nhau. Khi kéo bi A lên rồi cho rơi xuống va chạm vào bi B, người ta thấy bi B bị bắn lên ngang với độ cao của bi A trước khi thả (hình H.27.1). Hỏi khi đó bi A sẽ ở trạng thái nào?
Câu 421 :
Thí nhiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 (sách giáo khoa vật lí 8) cho thấy công mà quả nặng thực hiện làm quay các tấm kính kim loại đặt trong nước để làm nóng nước lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
Câu 422 :
Khi kéo đi kéo lại sợi dây cuốn quanh một ống nhôm đựng nước nút kín (H27.2), người ta thấy nước trong ống nóng lên rồi sôi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng một lớp hơi nước trắng do các hạt nước rất nhỏ tạo thành.
Câu 423 :
Khi kéo đi kéo lại sợi dây cuốn quanh một ống nhôm đựng nước nút kín (H27.2), người ta thấy nước trong ống nóng lên rồi sôi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng một lớp hơi nước trắng do các hạt nước rất nhỏ tạo thành.
Câu 424 :
Khi kéo đi kéo lại sợi dây cuốn quanh một ống nhôm đựng nước nút kín (H27.2), người ta thấy nước trong ống nóng lên rồi sôi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng một lớp hơi nước trắng do các hạt nước rất nhỏ tạo thành.
Câu 425 :
Khi kéo đi kéo lại sợi dây cuốn quanh một ống nhôm đựng nước nút kín (H27.2), người ta thấy nước trong ống nóng lên rồi sôi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng một lớp hơi nước trắng do các hạt nước rất nhỏ tạo thành.
Câu 426 :
Tại sao khi cưa thép, người ta phải cho một dòng nước nhỏ chảy liên tục vào chỗ cưa? Ở đây đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?
Câu 427 :
Tại sao gạo lấy từ cối giã hoặc cối xay ra đều nóng?
Câu 428 :
Cơ năng có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng (ví dụ trong thí nghiệm Jun), còn nhiệt năng lại không thể biến đổi hoàn toàn thành cơ năng (ví dụ trong động cơ nhiệt). Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Tại sao?
Câu 429 :
Một người kéo một vật bằng kim loại lên dốc, làm cho vật chuyển động vừa nóng lên. Nếu bỏ qua sự truyền năng lượng ra môi trường xunh quanh thì công của người này đã hoàn toàn chuyển hóa thành
Câu 430 :
Một vật trượt từ đỉnh dốc A tới chân dốc B, tiếp tục chuyển động trên mặt đường nằm ngang tới C mới dừng lại (H.27.3). Câu nào sau đây nói về sự chuyển hóa năng lượng của vật là đúng?
Câu 431 :
Trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại?
Câu 432 :
Nhúng một quả bóng bàn bị bẹp vào nước đang sôi, quả bóng phồng lên như cũ. Đã có những sự biến đổi năng lượng nào xảy ra trong hiện tượng trên?
Câu 433 :
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi:
tay kéo căng sợi dây cao su
Câu 434 :
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi:
tay buông ra, hòn sỏi bay lên
Câu 435 :
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi:
vận tốc hòn sỏi giảm dần theo độ cao, tới độ cao cực đại thì vận tốc bằng không
Câu 436 :
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi:
Từ độ cao cực đại, hòn sỏi rơi xuống, vận tốc tăng dần
Câu 437 :
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi:
Hòn sỏi chạm mặt đường cứng nảy lên vài lần rồi nằm yên trên mặt đường?
Câu 438 :
Hai miếng nhôm và chì rơi từ cùng một độ cao xuống sàn nhà. Hãy xác định tỉ số độ tăng nhiệt độ của hai miếng kim loại trên khi chúng va chạm với sàn nhà nếu coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của chì là 130 J/kg.K
Câu 439 :
Một vật bằng đồng có khối lượng 1,78 kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ sâu 5m.
Tính độ lớn của phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng trong sự rơi này. Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m
3
, của nước hồ là 1000 kg/m
3
.
Câu 440 :
Một vật bằng đồng có khối lượng 1,78 kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ sâu 5m.
Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ? Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
Câu 441 :
Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt?
Câu 442 :
Câu nào sau đây nói về hiệu suất của động cơ điện?
Câu 443 :
Một ô tô chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Tính hiệu suất của động cơ ô tô đó. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.10
7
J/kg; khối lượng riêng của xăng là 700kg/m
3
.
Câu 444 :
Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8kg dầu thì đưa được 700m
3
nước lên cao 8m. Tính hiệu suất của máy bơm đó. Biết rằng năng suất tỏa nhiệt của dầu dùng cho máy bơm này là 4,6.10
7
J/kg.
Câu 445 :
Với 2 lít xăng, một xe máy có công suất 1,6 kW chuyển động với vận tốc 36km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25%; năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.10
7
J/kg; khối lượng riêng của xăng là 700kg/m
3
.
Câu 446 :
Động cơ của một máy bay có công suất 2.10
6
W và hiệu suất 30%. Hỏi với 1 tấn xăng máy bay có thể bay được bao nhiêu lâu? Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.10
7
J/kg.
Câu 447 :
Tính hiệu suất của động cơ một ô tô biết rằng khi ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h thì động cơ có công suất 20kW và tiêu thụ 20 lít xăng để chạy 200km.
Câu 448 :
Gọi H là hiệu suất động cơ nhiệt, A là công động cơ thực hiện được, Q là nhiệt lượng toàn phần do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, Q
1
là nhiệt lượng có ích, Q
2
là nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài. Công thức tính hiệu suất nào sau đây đúng?
Câu 449 :
Các kì của động cơ nổ bốn kì diễn ra theo thứ tự:
Câu 450 :
Từ công thức H = A/Q, ta có thể suy ra là đối với một xe ô tô chạy bằng động cơ nhiệt thì:
Câu 451 :
Người ta dùng một máy hơi nước hiệu suất 10% để đưa nước lên độ cao 9m. Sau 5 giờ máy bơm được 720m
3
nước. Tính:
Công suất có ích của máy.
Câu 452 :
Người ta dùng một máy hơi nước hiệu suất 10% để đưa nước lên độ cao 9m. Sau 5 giờ máy bơm được 720m
3
nước. Tính:
Lượng than đá tiêu thụ. Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.10
6
J/kg.
Câu 453 :
Giải đáp ô chữ:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
Vật lý
Vật lý - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X