A. Quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động.
B. Yêu cầu công việc và trình độ lao động.
C. Đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật” để kiếm sống.
D. Tất cả mọi người đều được hưởng thụ bằng nhau
A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.
B. Công bằng, bình đẳng.
C. Mọi của cải đều là của chung
D. Sinh sống theo bầy đàn.
A. Mọi người sống trong cộng đồng
B. Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp.
C. Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống.
D. Đó là quy định của các thị tộc.
A. Từ vượn thành vượn cổ.
B. Từ vượn thành Người tối cổ.
C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.
D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới.
A. Công cụ đá ghè đẽo.
B. Công cụ đá mài.
C. Lao
D. Cung tên
A. Có người đứng đầu, có đôi và có đàn.
B. Có phân công lao động giữa nam và nữ.
C. Sống quây quần trong hang động, mái đá.
D. Có sự phân hóa giàu nghèo.
A. Con người đã biết ghè đẽo và mài nhẵn công cụ.
B. Con người đã biết làm đồ trang sức.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
A. trồng trọt, chăn nuôi.
B. đánh cá.
C. làm đồ gốm.
D. chăn nuôi theo đàn.
A. Thể tích óc phát triển
B. Bàn tay khéo léo
C. Óc sáng tạo
D. Xương cốt nhỏ
A. Do Trung Quốc không phát triển theo đúng mô hình của các nước phương Tây và Nhật Bản
B. Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì chặt chẽ ở Trung Quốc
C. Chế độ cai trị độc đoán của chính quyền phong kiến chuyên ch
D. Những mầm mống của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành yếu ớt
A. Chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc.
B. Tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần.
C. Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc.
D. Chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc.
A. Thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng.
B. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân phương Tây.
C. Thực hiện chính sách mở cửa cho thương nhân vào buôn bán.
D. Cải cách đất nước theo chính sách của Minh Trị (Nhật Bản).
A. Thừa tướng và Thái úy.
B. Thái úy và Thượng thư.
C. Tể tướng và Thừa tướng.
D. Tể tướng và Thái úy.
A. Lý Thời Trân.
B. Tổ Xung Chi.
C. Tư Mã Thiên.
D. Trương Hành.
A. Ngô Quảng sáng lập.
B. Hoàng Sào.
C. Chu Nguyên Chương sáng lập.
D. Trần Thắng sáng lập.
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
C. Quý tộc với nô lệ.
D. Quý tộc với nông dân lĩnh canh.
A. Từ năm 221 TCN đến năm 206 TCN.
B. Từ năm 221 TCN đến năm 206.
C. Từ năm 221 TCN đến năm 220 TCN.
D. Từ năm 221 TCN đến năm 220.
A. Triều Tần
B. Triều Hán.
C. Triều Đường.
D. Triều Minh.
A. Chế độ quân điền
B. Chế độ tỉnh điển
C. Chế độ tô, dung, điệu
D. Chế độ lộc điền
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
A. Vạn lý trường thành.
B. Vạn lý trường chinh.
C. Cung A Phòng.
D. Lăng Li Sơn.
A. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.
B. Là công cụ thống trị về mặt tinh thần với nhân dân.
C. Là tư tưởng chi phối giáo dục, thi cử.
D. Là tư tưởng chi phối đời sống tinh thần.
A. Hồi giáo là một tôn giáo ngoại bang.
B. Hồi giáo mới được du nhập vào Ấn Độ.
C. Người dân Ấn Độ gắn bó mật thiết với Hinđu giáo và Phật giáo.
D. Hồi giáo thực hiện các chính sách tôn giáo khắc nghiệt.
A. Đều là hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo
B. Điều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa
C. Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ
D. Đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Mi-an-ma.
D. Xin-ga-po.
A. Ấn độ bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia.
B. Người dân ấn độ phần lớn theo đạo hồi.
C. Trình độ kinh tế-quân sự của ấn độ kém phát triển.
D. Địa hình ấn độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài.
A. Là vương triều ngoại tộc
B. Là vương triều theo Hồi giáo
C. Được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”
D. Không xoa dịu được mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ
A. Làm cho xã hội ấn độ ổn định, quân sự vững mạnh, đất nước thịnh vượng.
B. Làm cho đất nước ấn độ phát triển thịnh vượng, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước.
C. Làm cho xã hội ấn độ ổn định, kinh tế-văn hóa phát triển, đất nước thịnh vượng.
D. Biến ấn độ thành đế quốc phong kiến hùng mạnh và ham chiến trận nhất châu á.
A. Truyền bá phật giáo trên toàn lãnh thổ ấn độ và ra các khu vực lân cận như đông nam á.
B. Truyền bá hồi giáo vào ấn độ và khu vực đông nam á, thúc đẩy sự giao lưu văn hóa đông- tây.
C. Thống nhất được miền bắc, làm chủ miền trung ấn độ, chống lại sự xâm lấn của các tộc người ở trung á.
D. Có nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc, văn học làm nền cho văn hóa truyền thống ấn độ, có giá trị vĩnh cửu.
A. Đúc được cột sắt không rỉ, đúc tượng phật bằng đồng cao 2m
B. Đúc được cột sắt, đúc tượng phật bằng sắt cao 2m
C. Nghề khai mỏ phát triển, khai thác sắt , đồng , vàng
D. Đúc một cột sắt cao 7,24m nặng 6500 kg
A. Thần Sáng tạo thế giới.
B. Thần Hủy diệt
C. Thần Bảo hộ
D. Thần Sấm sét
A. Chủ yếu 4 vị thần: Brama, Siva, Visnu và Inđra
B. 4 vị thần: Brama, Siva, Visnu và Inđra
C. 2 vị thần: Brama và Siva
D. Đa thần
A. Chuyên chế.
B. Dân chủ chủ nô.
C. Chuyên chế Trung ương tập quyền.
D. Quân chủ chuyên chế.
A. Do nhu cầu cúng tế các vị thần linh.
B. Do nhu cầu phục vụ buôn bán bằng đường biển.
C. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
D. Do nhu cầu tìm hiểu vũ trụ, thế giới của con người.
A. Chữ tượng hình.
B. Chữ tượng ý.
C. Chữ cái A, B, C
D. Chữ hình nêm.
A. Ai Cập.
B. Ấn Độ.
C. Trung Quốc.
D. Lưỡng Hà.
A. Trung Quốc-vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.
B. Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp.
C. Lưỡng Hà-vì phải đi buôn bán.
D. Ấn Độ- vì phải tính thuế.
A. Đại diện cho thần thánh dưới trần gian.
B. Là Thiên tử (con trời).
C. Người chủ tối cao của đất nước.
D. Người có quyền quyết định mọi chính sách và công việc.
A. Thị tộc.
B. Bộ lạc.
C. Công xã.
D. Nôm.
A. Vua chuyên chế.
B. Tầng lớp tăng lữ.
C. Pha-ra-ông.
D. Thiên tử.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247