A. Triều Trần – Trần Thái Tông.
B. Triều Tiền Lê – Lê Đại Hành.
C. Triều Đinh – Đinh Tiên Hoàng.
D. Triều Lý – Lý Thái Tổ.
A. Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh và tăng cường tính tập quyền.
B. Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu.
C. Xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai, tổ chức quân đội chính quy.
D. Luật pháp hoàn chỉnh bảo vệ bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
A. Hỗ trợ, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở các địa phương.
B. Tập trung quyền lực cao độ vào nhà vua chính quyền trung ương.
C. Thúc đẩy hoàn thiện chính sách đối nội và đối ngoại.
D. Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chính của nhà nước.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan.
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan.
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan.
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần.
A. Thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp dân gian đều phát triển.
B. Trở thành ngành sản xuất chính, tách rời khởi nông nghiệp.
C. Có tác động tích cực đến sự phát triển của thương nghiệp.
D. Xuất hiện nhiều ngành mới bên cạnh các nghề cổ truyền.
A. Đất nước độc lập, thống nhất và sự phát triển của nông nghiệp.
B. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề.
C. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoài.
D. Nhu cầu trong nước ngày càng tăng.
A. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.
B. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.
C. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc.
D. Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật.
A. Thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân”.
B. Sử dụng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
C. Thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
D. Thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
A. Là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
B. Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.
C. Là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.
D. Là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc.
A. Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao và mở rộng ở giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa.
B. Căn cứ kháng chiến rộng lớn, kéo dài suốt 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An.
C. Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển và mở rộng ra ba nước Đông Dương.
A. Nho giáo được du nhập từ lâu, ăn sâu trong tâm thức người Việt.
B. Yêu cầu hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.
C. Nhân dân nhận thấy tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm hạn chế.
D. Chính sách cấm đoán, giết hại những người theo Phật giáo của nhà nước.
A. chế tạo súng thần cơ.
B. chiến thuyền có lầu.
C. thành nhà Hồ.
D. chế tạo súng theo mẫu của Pháp.
A. Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi.
B. Nhiều bến cảng được xây dựng để buôn bán với nước ngoài.
C. Hình thành các địa điểm buôn bán với đủ thứ lụa là, giấy bút.
D. Thuyền bè nhiều nước đến họp chợ và mở chợ ngay trên thuyền.
A. Sự phát triển của nông nghiệp.
B. Sự phát triển của thủ công nghiệp.
C. Sự thống nhất về tiền tệ, đo lường.
D. Sự phổ biến của hệ thống tàu thuyền hiện đại.
A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc.
B. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc.
C. Tác động tích cực đến hoạt động đối nội.
D. Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vực.
A. Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao độ và hoàn thiện.
C. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
D. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.
A. Không khuyến khích việc học hành thi cử.
B. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
C. Nội dung chủ yếu là kinh sử.
D. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học.
A. Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nước.
B. Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng.
C. Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật.
D. Vua quan góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng
A. Thể hiện lòng yêu nước, ca ngợi anh hùng dân tộc.
B. Phát triển thịnh đạt thể loại truyện ngắn chữ Nôm.
C. Văn học viết bằng chữ quốc ngữ dần hình thành.
D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học phương Tây.
A. Giảng hòa với quân Minh.
B. Kí hiệp ước cắt đất cho quân Minh.
C. Cấp ngựa, thuyền cho quân Minh rút về nước.
D. Chủ động thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Minh.
A. Động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
B. Thể hiện lòng yêu nước tha thiết của tướng sĩ.
C. Căm thù quân giặc và quyết tâm xả thân vì nước.
D. Quyết tâm đánh bại quân Mông - Nguyên, giành độc lập.
A. Chống Tống thời Tiền Lê.
B. Chống Tống thời Lý.
C. Chống Mông – Nguyên thời Trần.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh.
A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long.
B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển.
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ.
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.
A. Đất nước độc lập, thống nhất.
B. Lãnh thổ trải rộng từ Bắc vào Nam.
C. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất.
D. Nhân dân ra sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất.
A. Tiền đề của công cuộc khai hoang từ thời Bắc thuộc.
B. Chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp của nhà nước.
C. Quá trình buôn bán ruộng đất diễn ra mạnh mẽ.
D. Sự quy hoạch hợp lí của phù nông và địa chủ giàu có.
A. Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ.
B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng.
C. Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng.
D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
A. Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước.
B. Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc.
C. Cho phép các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị.
D. Chăm lo đến đời sống nhân dân.
A. Ghi danh những người tài giỏi đỗ đạt.
B. Khuyến khích hoạt động học tập.
C. Cổ vũ nhân dân tham gia thi cử.
D. Góp phần phát triển văn học.
A. mang nặng tư tưởng Nho giáo.
B. mang nặng tư tưởng Phật giáo.
C. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phương Tây.
D. diễn ra quá trình hiện đại hóa văn học.
A. Lam sơn thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Nam thực lục.
D. Đại Việt sử kí.
A. Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê.
B. Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.
C. Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
D. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.
A. Nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài.
B. Thuyền bè nước ngoài không được cập bến bất cứ một cảng biển nào.
C. Phả hỏng hầu hết các đô thị buôn bán từng được coi là thịnh trị trước đây.
D. Hạn chế xây dựng các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả.
B. Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn.
C. Lực lượng quân giặc hạn chế lại chủ quan trong quá trình tiến hành xâm lược.
D. Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần.
A. Đòn đánh tinh thần cho địch hoảng sợ.
B. Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt.
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta.
A. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
B. Trình độ dân trí của người dân được nâng cao.
C. Sự phát triển của văn thơ thế kỉ XIV.
D. Sự hoàn thiện của giáo dục Đại Việt.
A. chèo, tuồng, tháp chùa.
B. chèo, tuồng, tháp chùa.
C. điêu khắc, sân khấu, âm nhạc.
D. chèo, tuồng, múa rối.
A. Chính sách tích cực của các nhà nước phong kiến.
B. Sự hoàn thiện của các phường, hội và chợ làng.
C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Các đô thị lớn đang phát triển ngày càng hưng thịnh.
A. đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, đúc đồng.
B. đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa.
C. đúc đồng rèn, sắt, ươm tơ dệt lụa, đóng thuyền chiến.
D. rèn đúc vũ khí, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, xây dựng cung điện.
A. Sự lãnh đạo tài tình của Lê Hoàn và quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.
B. Sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt và ý chí bảo vệ nền độc lập của nhân dân ta.
C. Sự lãnh đạo của Trần Quang Khải và tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D. Sự lãnh đạo của Đinh Bộ Lĩnh và tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247