The tourists asked me to themuseum.
B – how to do something (câu hỏi cách thức làm một việc gì.) => how to get to the museum (cách để đến viện bảo tàng như thế nào) => cụm từ hợp nghĩa và ngữ pháp nhất. (Hoặc có thể sử dụng “How they could get to the museum.)
D – look forward + to + V-ing (Trông đợi làm gì).
B – đây là điều trong tương lai chắc chắn sẽ xảy ra => mệnh đề sau ‘when’ dùng thì hiện tại đơn (nhưng mang nghĩa của tương lai). Chủ ngữ ‘everyone’ là chủ ngữ số ít => ‘arrives’.
A – win prizes (giành được giải thưởng).
D – could have done something (đã có thể làm gì nhưng không làm trong quá khứ.) “Chơi bóng trong trong phòng là một ý kiến tồi tệ. Bạn có thể đã làm vỡ kính.”
Mệnh đề sau có nghĩa tương đồng với mệnh đề trước => ‘due to’ (bởi vì) + noun/V-ing là hợp nghĩa nhất.
B – ‘for a while’ (trong một lúc) là một cụm từ cố định.
A – ‘have room for’ (có chỗ trống cho cái gì).
B – ‘in case’ (trong trường hợp) là hợp nghĩa nhất. Người này cũng không biết người kia có về nhà sớm hơn bình thường không, => ‘in case’.
A – ‘come up with’ (hòa hợp với) là một cụm động từ (phrasal verb).
C – ‘by chance’ (tình cờ) là cụm từ cố định.
D – ‘multicultural’ (tính đa dạng văn hóa) là hợp nghĩa nhất.
D – borrow money from somebody (mượn tiền từ ai.)
A – be made to do something (bị bắt làm gì đó.)
D – ‘do’ được sử dụng cho những công việc, nhiệm vụ ai cũng có thể làm được, hoặc để thay thế cho những động từ đã xác định. Ở đây ‘do’ thay thế cho ‘wash’.
B – ‘give out’ (phân phát, chia) là cụm động từ (phrasal verb).
D – ‘to my mind’ = in my opinion (theo ý kiến của tôi) là cụm từ cố định.
D – ‘make mistakes’ (phạm sai lầm) là cụm từ cố định.
C – sau ‘that’ là mệnh đề => ‘there are more people…”.
D – đại từ quan hệ (relative clause) ‘that’ thay thế cho chủ thể là sự vật, hiện tượng (‘system’) => dùng ‘that’