A. \(40(cm^3)\)
B. \(50(cm^3)\)
C. \(65(cm^3)\)
D. \(68(cm^3)\)
A
Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên trọng lượng của cục đá đúng bằng trọng lượng của nước bị chiếm chỗ, tức là bằng lực đẩy Ác-Si-Mét nên ta có
\(P{\rm{ }} = {\rm{ }}{F_A} = {\rm{ }}{d_2}.{V_2}\)( V2 là thể tích phần chìm trong nước)
\(V_2^{} = \frac{P}{{{d_2}}} \) Mà P = 10m, mặt khác m = V.D = 500.0,92 = 460(g) = 0,46(kg)
Vậy P = 10.0,46 = 4,6(N)
Do đó thể tích phần nhúng chìm trong nước là
\(% MathType!Translator!2!1!LaTeX.tdl!LaTeX 2.09 and later! % MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 {V_2} = \frac{P}{{{d_2}}} = \frac{{4,6}}{{10000}}\; = {\rm{ }}0,00046({m^3}) = {\rm{ }}460\left( {c{m^3}} \right) \)
Vậy thể tích phần cục đá nhô ra khỏi nước là
V1 = V - V2 = 500 - 460 = 40(cm3)
Đáp án A
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247