A. Nếu trong quần thể xuất hiện thêm kiểu gen mới thì chắc chắn đây là kết quả tác động của nhân tố đột biến
B. Nếu thế hệ F1 có tần số các kiểu gen là 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa thì đã xảy ra chọn lọc chống lại alen trội
C. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố di - nhập gen thì tần số các alen của quần thể luôn được duy trì ổn định qua các thế hệ
D. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể
D
A → sai. Nếu quần thể xuất hiện kểu gen mới có thể là do phát sinh đột biến hoặc xuất hiện di nhập gen (một nhóm cá thể mang alen mới xâm nhập vào).
B → sai. Ở P có p(A) = 0,8; q(a) = 0,2, mà F1 có p(A) = 0,9; q(a) = 0,1 => tần số alen A tăng à không thể CLTN chống lại alen trội (chống alen trội thì nó phải giảm ở các thế hệ con).
C → sai. Tần số alen luôn duy trì ổn định khi và chỉ khi không xảy ra đột biến, CLTN, yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.
D → đúng. Vì yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ bất kỳ một alen nào đó ra khỏi quần thể dù alen đó có tốt.
Vậy D đúng.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247