Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L1 có

Câu hỏi :

Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 24 cm. Sau L1 người ta đặt một màn E vuông góc với trục chính của thấu kính và thu được ảnh rõ nét của S trên màn

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

1, Tính d và d’ để Lmin: Ta có sơ đồ tạo ảnh: 

- Khi ảnh hiện rõ trên màn, khoảng cách vật–màn là khoảng cách L giữa vật thật và ảnh thật:

- Mặt khác: 

⟹ d, d’ là hai nghiệm của phương trình: x2 – L.x + f.L = 0

Δ = L2 – 4Lf.

ĐK để phương trình có nghiệm là Δ ≥ 0 => L ≥ 4f

Suy ra: Lmin = 4f = 96cm.

Khi đó: d = d’ = Lmin/2 = 48cm

2.a, Sơ đồ tạo ảnh: 

Ta có: d1 = d'1 = 48cm

Vì vết sáng trên màn có đường kính không đổi khi tịnh tiến màn nên chùm tia ló tạo bởi L2 phải là chùm song song với trục chính. Tức là ảnh của S tạo bởi hệ hai thấu kính phải ở xa vô cùng. Ta có: 

Mà: 18 - 48 = -30cm

Vậy: f2 = -30cm: L2 là thấu kính phân kì

b, Có 3 trường hợp lớn có thể xảy ra:

- TH1: chùm ló sau L2 là một chùm hội tụ và điểm hội tụ A nằm trước ảnh S'1

Từ hình vẽ, ta có: 

Vậy: 40 – d’2 = 60 – 2d’2 => d2’ = 20cm

Từ đó: 

⟹ Thấu kính L2 là thấu kính hội tụ.

- TH2: chùm ló sau L2 là một chùm hội tụ và điểm hội tụ A nằm sau ảnh

Lúc này S2’ nằm trong khoảng giữa hai vị trí của màn E, ta có: 

Vậy: 

Từ đó: 

Thấu kính L2 là một thấu kính phân kì.

- TH3: chùm ló sau L2 là một chùm phân kì. ảnh S2’ là ảnh ảo.

Từ hình vẽ, ta có:

Vậy: 

Suy ra: d2’ = 20cm > 0: điều này vô lí

Chú ý: Học sinh cũng có thể chỉ cần xét 2 TH trên vì khi xảy ra TH1 thì cũng coi như không thể xảy ra TH3

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Tổng hợp Đề thi vào 10 chuyên Vật Lí có đáp án !!

Số câu hỏi: 61

Copyright © 2021 HOCTAP247